Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TT
5 tháng 5 2016 lúc 19:45

Khi nung nóng một lượng chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì : 

Khi nung nóng lượng chất rắn đó, thể tích của vật tăng, nhưng khối lượng của vật không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
BC
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

Khi đun nóng một chất rắn thì khối lượng riêng giảm vì khối lượng không thay đôi mà thể tích của nó lại tăng lên.

vui

Bình luận (0)
NM
5 tháng 5 2016 lúc 19:46

khối lượng riêng D = m / V, khối lượng không đổi, thể tích tăng => khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống, thường chỉ giảm chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn dãn nở rất ít. 

Ko chắc chắn đâu

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
TT
3 tháng 3 2017 lúc 11:53

vì khi gặp nóng chất rắn nở ra nên khối lượng riêng của vật tăng 

      đúng 100% lun

         tk mk nhé b

Bình luận (0)
ND
3 tháng 3 2017 lúc 12:03

khi nung nóng nó chỉ dãn nở về thể tích chứ không làm thay đổi về khối lượng ,khối lượng riêng D=m/v,khối lượng không đổi thể tích tăng =>khối lượng riêng và trọng lượng riêng sẽ giảm xuống , thường chỉ giảm một chút thôi chứ không nhiều vì chất rắn giãn nở rất ít

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
MN
25 tháng 3 2021 lúc 10:41

 Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật tăng

Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm.

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2016 lúc 19:54

2.)b

1.)c

Bình luận (0)
QH
8 tháng 4 2016 lúc 19:59

1/b

2/c

 

Bình luận (0)
NM
8 tháng 4 2016 lúc 20:47

1a

2achắc thế

 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2018 lúc 13:01

Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.

Bình luận (0)
DT
1 tháng 5 2018 lúc 13:48

khối lượng riêng sẽ giảm

Bình luận (0)
DL
1 tháng 5 2018 lúc 14:28

Khối lượng riêng sẽ giảm khi đun nóng một chất lỏng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PT
10 tháng 11 2017 lúc 15:13

1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.

2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu

3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra

4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.

5/a/

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn

b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng

c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn

6/

570 cm3 = 5,7.10-4 m3

m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg


Bình luận (0)
sk
Xem chi tiết
sk
1 tháng 5 2017 lúc 10:12

giúp mình vớibanhqua

Bình luận (0)
H24
18 tháng 5 2017 lúc 18:13

Khi làm lạnh một viên bi thì thể tích tăng mà khối lượng riêng tỉ lệ nghịch với thể tích nên khối lượng riêng giảm.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
NT
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
HT
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
5 tháng 10 2019 lúc 18:48

Lượng CuSO4=50/250.160=32g->n=0,2 mol.

Lượng dung dịch 390+50=440g->C%=7,27%.

Thể tích dung dịch=440/1,1=400ml->Cm=0,2/0,4=0,5M.

Bình luận (0)