Những câu hỏi liên quan
NY
Xem chi tiết
LV
6 tháng 5 2021 lúc 14:40

câu a năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta , Ngô quyền cho thuyền ra đánh nhẹ nhử quân nam hán vào trận địa . lưu hoàng tháo và thủy quân của chúng lọt vào trận địa của ta mà ko bk. thủy triều xuống bãi cọc dần nhô lên , thuyền của chúng bị xô vào bờ vỡ tan tành chúng bỏ thuyền nhảy xuống sống để chạy trốn. phàn thì thiệt mạng và lưu hoàng tháo cx chết

câu b câu b ý nghĩa của chiến thắng bạc đằng là : là 1 chiến thắng vĩ đại của dân tôc ta giải phóng dân tộc ta khỏi 1000 năm bị phong kiến phương bắc đô hộ mỏ ra 1 nền độc lập tử chủ lâu dài cho tổ quốc

Bình luận (3)
DN
1 tháng 3 2022 lúc 7:21

* Diễn biến 

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhỏ ra khiêu chiến qnhử địch tiến sâu trận địa bãi cọc

- Khi nước thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

=> Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

* Ý nghĩa

- Chiến thắng này đã đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù

- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của các nước phong kiến phương Bắc  

- ĐÃ làm kết thúc thời kỳ đấu tranh giành lại độc lập1000 năm bị phong kiến phương BẮc đô hộ.

- Mở ra thời kỳ mới, đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

  
Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
TC
5 tháng 5 2022 lúc 19:01

refer

Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả  người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
 Ý nghĩa : 

- Đây là một chiến thắng vĩ đại trong lịch sử dân tộc.

- Tiếp tục củng cố và giữ vững nền  độc lập.

- Mở ra thời kì phát triển đất nước.

 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2022 lúc 20:26

THAM KHẢO:

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).

+ Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

 

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

Bình luận (0)
VH
20 tháng 4 2022 lúc 20:26

tham khảo

Diễn biến: 

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cử biển nước ta.

- Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều dâng lên.

- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại.

Kết Quả: quân nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa: đây là chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc ta. Kết thúc 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc ta.

Về kế sách đánh giặc của Ngô Quyền:

Chủ động ở chỗ: khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

Độc đáo ở chỗ: Ông huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắc đóng xuống dòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm. Có quân mai phục hai bên bờ. Nhân khi nước triều lên, thuyền của địch tiến vào trong hàng cọc “ta dễ bề chế ngự, không có kế gì hay hơn kế đó cả”.v

Bình luận (0)
UT
20 tháng 4 2022 lúc 20:27

Nãy trả lời r mak e

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
PL
20 tháng 4 2019 lúc 20:44

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.

chúc bạn hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

học sinh giỏi toàn diện

kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2019 lúc 20:51

TRẬN CHIẾN TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 LÀ 1 CHIẾN THẮNG VĨ ĐẠI CỦA DÂN TỘC VÌ : 

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

chúc bn hk tốt !

Bình luận (0)
KH

Lời giải chi tiết

Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

  
Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TC
17 tháng 4 2022 lúc 20:37

reffer

Nguyên nhân thắng lợi :

+ Do tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta khi hưởng ứng cuộc kháng chiến do Ngô Quyền lãnh đạo, đóng góp sức lực của mình để xây dựng được trận địa cọc lớn trên sông Bạch Đằng.

+ Do sự chỉ huy tài giỏi của Ngô Quyền và của tướng lĩnh, đã biết phát huy sức mạnh của dân tộc, biết sử dụng và phát huy các yếu tố "thiên thời, địa lợi, nhân hòa", biết phát huy sở trường "thuỷ chiến" của dân tộc ta để giành thắng lợi.

-    Ý nghĩa :

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

3. Diễn biến

Cuối tháng 12 năm 938, đoàn binh thuyền Nam Hán do Hoàng Thao chỉ huy từ Quảng Đông (Trung Quốc) vượt biên xâm phạm vào lãnh thổ nước ta. Đoàn thuyền chiến thuận chiều gió Đông Bắc theo đường Đông Kênh qua châu Vĩnh An, theo trại Đại Bàng (đảo Kế Bào ngày nay) thuộc Ngọc Sơn, len qua các đảo nhỏ tiến vào vịnh Hạ Long. Dọc đường chúng không gặp một sự kháng cự nào. Hoàng Thao là viên tướng trẻ tuổi hung hăng, rất chủ quan khinh địch, vội vàng thúc quân đến thẳng vào cửa sông Bạch Đằng.

Khi những chiếc thuyền chiến đấu đầu tiên của quân Nam Hán vừa đến vùng cửa biển Bạch Đằng thì đội quân khiêu chiến của ta trên những chiếc thuyền nhẹ bỗng xuất hiện. Dưới quyền chỉ huy của tướng Nguyễn Tất Tố, quân ta chiến đấu rất dũng cảm, quyết liệt, vừa cố kìm chân giặc chờ cho nước triều lên cao, vừa để chúng không hoài nghi, giữ bí mật tuyệt đối cho trận địa mai phục. Quân Nam Hán vừa tiến vừa đánh; lợi dụng lòng quân đông, khí thế đương hăng và lúc triều dâng cao, chúng tăng tốc tiến sâu vào vùng cửa sông Bạch Đằng. Lúc nước triều dâng cao ngập cọc thì đội thuyền chiến của Nguyễn Tất Tố “dường như không còn sức”, họ vừa đánh vừa rút, để nhử địch vào trận địa đúng lúc, đúng chỗ, theo kế hoạch của Ngô Quyền. Thấy quân ta ít lại đang tìm cách tháo chạy, Hoàng Thao ra lệnh đuổi theo tiêu diệt. Càng đuổi, quân Nam Hán càng tiến sâu vào cửa sông và lọt vào trận địa mai phục của quân ta.

Khi đoàn chiến thuyền của Hoàng Thao vượt qua vùng cửa sông Bạch Đằng thì nước triều bắt đầu xuống; đó cũng là lúc toàn bộ đội hình quân giặc lọt vào trận địa mai phục của ta. Đúng lúc đó đội quân khiêu chiến của Nguyễn Tất Tố được lệnh đánh quật trở lại và Ngô Quyền đích thân chỉ huy đại quân đổ ra từ ba phía, tiến đánh dữ dội. Trận tiến công bất ngờ, mãnh liệt của thủy quân ta từ thượng lưu đánh xuống chặn đầu, kết hợp với quân thủy bộ mai phục ở hai bên bờ sông đánh tạt ngang vào đội hình quân giặc.

Thuyền chiến của ta nhỏ nhẹ cơ động “nhanh như gió” lại xuôi theo dòng nước lao thẳng vào đội hình thuyền chiến của giặc khiến cho chúng không kịp chống đỡ, bị rối loạn, lúng túng. Các cánh quân của Dương Tam Kha, Đỗ Cảnh Thạc, Ngô Xương Ngập, Nguyễn Tất Tố cùng các lực lượng dân binh nhất tề tiếng công quân giặc. Toàn bộ đội binh thuyền của Hoàng Thao nằm gọn trong vòng vây của quân ta. Chúng bị đánh chặn quyết liệt phía trước, bị liên tiếp tấn công từ hai bên cạnh sườn. Tất cả các lực lượng thủy bộ phối hợp chặt chẽ cùng tiến công tiêu diệt các thuyền chiến của địch. Quân Nam Hán cố tìm cách chống đỡ, nhưng dường như bất lực trước sức tiến công mãnh liệt của quân ta. “Hoàng Thao không kịp chỉnh đốn binh thuyền”, tổ chức chống đỡ yếu ớt định tìm đường rút chạy ra biển, nhưng không kịp, chúng đã sa vào bãi cọc ngầm mà Ngô Quyền đã chủ trương bố trí những cọc gỗ bịt sắt nhọn đóng ngầm dưới nước để cản phá thuyền giặc. khi nước triều xuống.

Bị cọc chặn, bị quân ta đánh, thuyền địch không sao thoát ra biển được. Toàn bộ chiến thuyền của giặc bị đánh chìm, hầu hết quân giặc bị tiêu diệt. Đội quân thủy xâm lược của Nam Hán đã vĩnh viễn bị nhấn chìm xuống dòng sông Bạch Đằng lịch sử. Chủ soái của giặc là Lưu Hoàng Thao bị giết tại trận. Quân Nam Hán thua to.

Bình luận (0)
B6
Xem chi tiết
AN
6 tháng 5 2022 lúc 7:43

Tham khảo:

Bởi vì đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thười kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Bình luận (5)
H24
6 tháng 5 2022 lúc 7:38

hỏi 1 lần thôi bạn

Bình luận (2)
HT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2021 lúc 21:18

Tham khảo

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Bình luận (0)
MH
6 tháng 12 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DT

vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Bình luận (0)
HM
24 tháng 4 2021 lúc 10:23

vì sông bạch đằng là sồng rug thik hợp để có nhiều chỗ mai phục 

theo em ngô quyền là 1 ng chính trực thông minh tài cao phúc hậu

ú nghĩa của trận đị trên sông bạch đằng mang lại ý nghĩa to lớn ch nhân dân và tổ quóc ta là giải phóng tổ quốc ta sau hơn 1000 năm bih các phong kiến phương  bắc đô hộ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MN
28 tháng 4 2021 lúc 23:09

Ý nghĩa : là chiến thắng vĩ đại nhất, trong hơn 1000 năm đấu tranh chống bắc thuộc của dân tộc ta. Mở ra bước ngoặt mới cho lịch sử dân tộc. Thời kỳ độc lập tự chủ xây dựng đất nước.

Bình luận (0)
OP

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 có ý nghĩa to lớn:

- Đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhân dân ta, một kẻ thù mạnh và tàn bạo nhất thế giới lúc bấy giờ.

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của Mông - Nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của Đại Việt.

- Đất nước yên ổn, nhân dân chuyên tâm sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

 

Bình luận (0)
MY
29 tháng 4 2021 lúc 5:52

Ý nghĩa: là chiến thắng vĩ đại nhất, trong hơn 1000 năm đấu tranh chống bắc thuộc của dân tộc ta. Mở ra bước ngoặt mới cho lịch sử dân tộc. Thời kỳ độc lập tự chủ xây dựng đất nước.

Bình luận (0)