Nguyên nhân sinh ra độ mặn của nc biển và đại đương
Nguyên nhân sinh ra độ mặn của nc biển va đại dương
Muối khoáng thoát ra từ vỏ trái đất thông qua các miệng núi lửa phía dưới đáy đại dương cũng góp phần tạo nên vị mặn cho nước biển. Có rất nhiều các khe hở tồn tại dưới đáy đại dương, điều đó đồng nghĩa với việc có hàng tỷ mét khối nước biển đi sâu vào trong lòng trái đất mỗi giây, lấy đi các chất hóa học trong lòng trái đất. Các phản ứng hóa học phức tạp giữa các chất có trong lòng trái đất cùng với các chất có trong đất liền đã tạo nên độ mặn cho đại dương
Tại sao nước biển và đại dương có độ mặn
do việc nước biển chứa một lượng lớn muối khiến cho nó có vị mặn
nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối
Đá bị sói mòn trên các lục địa có chứa muối và theo sông chảy ra biển. Trên thực tế, các sông nước ngọt có mang theo một hàm lượng nhất định các khoáng chất hòa tan. Phần lớn trong số đó là muối ăn thông thường, NaCl, tức clorua-natri. Khi muối ăn đến biển nó có xu hướng ở lại đó và tích tụ lại.
Clorua-natri rất dễ tan trong nước và các đại dương thông nhau trên thế giới rất rộng lớn, vì vậy dung dịch này không bị bão hòa và muối không bị kết tủa.
Đầu thế kỷ này, người ta nghĩ rằng tuổi của trái đất có thể được tính bằng cách so sánh độ mặn của tất cả các dòng sông trên thế giới với độ mặn của đại dương. Con số mà các nhà lý thuyết đưa ra vào khoảng 300 triệu năm. Trên thực tế, tuổi của trái đất vào khoảng 4,5 tỉ năm.
Lý do của sự khác biệt tương đối đơn giản. Hơi nước mặn của đại dương đi vào không khí, bốc hơi, khô lại, bị thổi vào lục địa và lại được tái sinh trở lại các dòng sông, bởi vậy nồng độ muối của chúng quá cao để có thể tính được. Nếu bạn trừ đi được lượng muối xấp xỉ với lượng muối được tái sinh, bạn có thể tiến gần đến độ tuổi chính xác của trái đất hơn. Sự tập trung của muối trong biển có thay đổi đôi chút từ nơi này đến nơi kia. Ví dụ, ở vùng nhiệt đới, nơi có mưa lớn và gần cửa sông lớn, nồng độ muối thấp hơn. Nồng độ trung bình vào khoảng 3,5%, với ¾ trong tổng số đó dưới hình thức muối clorua-natri.
Trên thế giới, nước biển và đại dương có vị măn giống nhau không? Tại sao có nơi mặn nhiều, có nơi mặn ít?
Độ muối (độ mặn nước biển) của nước biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình (vùng biển kín hay hở).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Trên thế giới, nước biển và đại dương có vị măn giống nhau không giống nhau.
- Có sự khác nhau đó vì :
+ Do nguồn cung cấp nước cho biển và đại dương nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi nhiều hay ít.
1.Sông là gì? Sông có giá trị kinh tế gì?
2. Tại sao độ muối của nước biển và đại dương sao ko giống nhau?
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
1) Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi.
Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch trên sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt => ta phải đắp đê.
2) Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông đỗ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Chúc bạn học tốt!
1)
-Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa được cung cấp bởi nguồn nước của mưa , băng hoặc nguồn nước ngầm
-Giá trị kinh tế
+ Đánh bắt - nuôi trồng thủy sản
+ Giao thông
+ Thủy điện
+ Du lịch
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau vì :
+ Nguồn cung cấp nước
+ Độ bốc hơi của nước
1. Miêu tả 1 phát biểu cảm nghĩ của em về một công trình kiến trúc thời cổ đại ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
2. Trình bày điều kiện và thời gian ra đời của Ấn Độ cổ đại
_____________________________Mk sẽ chọn 3 bạn trả lời nhanh nhất nha !______________________--
Biển đông rộng nhiệt độ nứớc biển cao và biển đông theo mùa đã làm tăng độ ẩm cuả các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn đồng thời làm giảm tính ckất khắc nhiệt của thời tiết lạnh khô trog mùa đôg và làm dụi bớt thời tiết nóng bức trog muà hạ nhờ có biển đôg khí hậu nước ta mang nhiều đặc trưng của khí hậu hải dương nên điều hoà hơn
Câu hỏi 1 đoạn trích trên thuộc phog cách ngôn ngữ nào.câu hỏi 2 nêu nội dung chính cuả đoạn văn .câu hỏi 3 đoạn trích gợi cko e suy ngĩ j về ý ngiã cuả biển đảo với sự phát triển cuả quốc gia
Ở nhiệt độ 30 o C , độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí lần lượt là 24,24 g/ m 3 và 30,3 g/ m 3 . Độ ẩm tương đối của không khí khi đó là
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Sự khác nhau của hiện tượng nước biển dâng do biến đổi khí hậu và do các nguyên nhân khác là gì?
- Nước biển dâng do biến đổi khí hậu diễn ra âm thầm, rất khó để nhận biết mộ cách trực tiếp bằng mắt thường mà không có đo đạc và quan trắc.
- Nước biển dâng do thủy chiều có thể quan sát bằng mắt thường bởi khoảng dao động tổng hợp có độ lớn trung bình từ 2-3 mét, tùy địa điểm dọc bờ biển, một số nơi có thể lên đến 15-16 mét.
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m