Những câu hỏi liên quan
TK
Xem chi tiết
AH
16 tháng 12 2023 lúc 22:39

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

Có: $BCNN(a,b)=dxy=140$

$a-b=d(x-y)=7$

$\Rightarrow \frac{xy}{x-y}=\frac{140}{7}=20$

$xy=20(x-y)$

Vì $(x,y)=1$ nên $(x,x-y)=(y,x-y)=1$

$xy=20(x-y)\Rightarrow xy\vdots x-y$. Mà $(x,x-y)=(y,x-y)=1$ nên $x-y=1$

$\Rightarrow xy=20$

$\Rightarrow x=5, y=4$

$d=7:(x-y)=7:1=7$

Do đó: $a=dx=7.5=35; b=dy=7.4=28$

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2018 lúc 14:19

Sai đề:

a+b<42=>

UCLN(a,b)<43

Vậy ko có số nào tm

Bình luận (0)
NY
1 tháng 12 2018 lúc 14:20

Đúng đề đó bạn thầy mình ra thế mà!

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2018 lúc 14:23

Lúc thầy bạn tl xong thì tl cho mk bt cách làm vs nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LD
3 tháng 2 2017 lúc 19:40

a= (140+7) : 2 = 73,5

b=140 - 73,5 = 66,5

t cho mjnh nha

Bình luận (0)
1H
19 tháng 11 2023 lúc 21:15

Gọi ƯCLN(a;b) = d, khi đó: a = dm;b = dn; (m,n) = 1, m > n

 

Ta có: a – b = 7 => d.(m – n) = 7 => 

 

TH1: d = 2 => m – n = 7 => a = m, b = n => BCNN(a,b) = m.n = 140 = 22.5.7

 

Ta có: 140 = 4.35 = 20.7 = 140.1 (m hoặc n là số chẵn do a – b = 7)

 

=> Không có số nào thỏa mãn.

 

TH2: d = 7 => m – n = 1 => a = 7m, b = 7n => BCNN(a,b) = 7.m.n = 140 => m.n = 20 => m = 5, n = 4 => a = 35 , b = 28

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AM
16 tháng 6 2015 lúc 9:46

a+b=-10

=>(a+b)2=100

=>a2+2ab+b2=100

=>a2+b2=100-2ab=100-2.24=52

=>a2+b2-2ab=52-2ab

=>(a-b)2=52-2.24=4

=>a-b=+-4

*)a-b=4

=>a=(4-10):2=-3

b=-7

*)a-b=-4

=>a=(-4-10):2=-7

b=-3

Ta có:140=22.5.7

Mà a-b=7

Thử các trường hợp ta không tìm thấy ab thõa mãn

Bình luận (0)
SJ
16 tháng 6 2015 lúc 9:54

cho (a;b) là d => a = md ; b= nd

với m;n \(\in N^{\cdot}\) và (a;b) = 1

a -b \(\Leftrightarrow\) d(m-n) = 7 ; a > b => m > n       [1]

từ \(ab=\left(a;b\right).\left[a;b\right]\Rightarrow\left[a;b\right]=\frac{ab}{\left(a;b\right)}\frac{mnd^2}{d}=dmn\)   [2]

thừ [1] và [2] => d thuộng ƯC(7;140)  mà ƯCLN( 7;140) = 7

=> d thuộc Ư(7)

thay d ta thấy chỉ có 7 là thik hợp

d = 7 thì m-n = 1 => m = 5; n = 4 ; a=35 ; d= 28

 

Bình luận (0)
DW
11 tháng 1 2016 lúc 13:15

Ác mộng ơi sai rồi bạn ạ.

Đến chỗ

(a-b)2=4

=> (a-b)2=22=(-2)2

=>a-b=+-2 rồi thử chứ 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DV
8 tháng 4 2015 lúc 10:12

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  => a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2 <=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

  Kết luận .....

      

Bình luận (0)
VL
5 tháng 11 2016 lúc 8:59

a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

m

nab
    
    
    
    
    

a,b ko co gia tri

Bình luận (0)
DV
13 tháng 11 2016 lúc 14:40

bài này không có giá trị vì chỉ có a−b=7a−b=7 nên ngoại trừ cặp số (14;7)(14;7) ra, gcd(a;b)=1gcd(a;b)=1
dễ thấy (14;7)(14;7) không thoả mãn.
ta có; lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140lcm(a;b)=abgcd(a;b)=140⇒ab=140  k cho mình đi

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
DV
25 tháng 6 2015 lúc 15:16

Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

Bình luận (0)
BT
27 tháng 11 2017 lúc 20:14

sai rồi

Bình luận (0)
NT
30 tháng 11 2017 lúc 20:40

Mình cũng đồng ý với Bánh ngon mời thưởng thức. Mình thử lại rồi. Sai là cái chắc.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
SD
Xem chi tiết
NP
16 tháng 12 2017 lúc 23:39

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn : (35;28)

Bình luận (0)
MH
20 tháng 5 2019 lúc 22:10

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn :

 (35;28)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NL
11 tháng 8 2017 lúc 15:17

- Gọi ƯCLN (a;b) = c ⇒ a = cm ; b = cn . Sao cho ƯCLN (m;n) = 1

  ⇒ BCNN (a;b) = c.m.n = 140 . TH1

     Mà a - b = 7 ⇒ c.m - c.n

                       ⇒ c.(m - n) = 7 . TH2

- Từ TH1 và TH2 ta có :\displaystyle 

c.m.n = 140

 c.(m - n) = 7

⇒ c ∈ ƯC (7;140) = { 1;7 }

• Với c = 1 

⇒ m.n = 140 ;  m - n = 7

→ Loại.

• Với c = 7 

⇒ m.n = 20 ;  m - n = 1

 ⇒ m = 5 ; n = 4  ⇒ a = 35 ; b= 28

Vậy  (a;b) thỏa mãn :

 (35;28)

Nếu mình đúng thì k và kết bạn nhé

Bình luận (0)
TY
11 tháng 8 2017 lúc 15:23

Gọi ƯCLN (a,b)=c => a=cm ,b=cn .Sao cho ƯCLN (m,n)=1

=>BCNN(a,b)=c.m.m =140 (TH1)

Mà a-b=7 => c.m-c.n

                  = c.(m-n) = 7 (TH2)

Từ TH1 và TH2 ta có :

c.m.n=140

c(m-n)=7

=> c thuộc ƯCLN (7,140) ={1,7}

+) với c=1 

=>m.n=140 ; m-n=7

=> loại !

+) với c=7 

=>m.n=20 ; m-n =1

=> m=5 ,n=4 

=> a=35;b=28

Vậy ta có cặp (a;b) thỏa mãn là :(35;28)

~~~~~~~~~~~~~~Chúc bạn học thật giói nha !~~~~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết