nêu 4 việc làm vi phạm pháp luật
Nêu các việc làm vi phạm pháp luật vể kinh doanh
hãy cho biết thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu hai việc học sinh lớp 9 có thể làm để góp phần bảo vệ pháp luật /
Tham khảo:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
– Tích cực rèn luyện sức khoẻ, tham gia luyện tập quân sự; – Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, trị an ở nơi cư trú và trong trường học; – Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương; – Tuyên truyền, phát hiện những âm mưu, hành động phá hoại của các thế lực phản động thù địch.
Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế ..
Là một học sinh lớp 9, em sẽ có những việc làm riêng để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mình, cụ thể là: Tích cực học tập tốt. ... Tham gia học quân sự chăm chỉ, rèn luyện thể dục thể thao để có sức khỏe tốt. Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an toàn, trị an ở nơi khu vực mình sinh sống và trường học.
Em hãy nêu những hành vi việc làm nào là vi phạm pháp luật lao động trong đó có lao động của trẻ em ?
Bài 1: Hãy kể 4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền của trẻ em. Nếu gặp bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em em sẽ làm gì?
Bài 2: Em hãy nêu những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Bài 3: Nêu một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam?
Bài 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ làm gì?
Bài 5: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại ? Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ?
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền trẻ em:
- Đánh đập, chửi bới, bóc lột sức lao động của trẻ em
- Không cho trẻ em quyền tự do
- Tổ chức, xúi giục, bắt trẻ tảo hôn
- Bán, đưa cho trẻ em dùng chất cấm như: bia, rượu, thuốc lá,....
Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ:
- Yêu cầu người đó dừng ngay hành động lại
- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn
- Tố cáo hành vi của người này lên chính quyền
-....
Bài 2:
Những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Không được phép xả nước thải, khí thải độc hại ra môi trường khi chưa được sự cho phép của nhà nước
- Không phá hoại nguyên thiên nhiên. Vd như: Đốt rừng ; đốn củi; đánh bắt cá trái phép; ....
- Không phát tán vào môi trường những hóa chất độc hại; động vật; vi sinh vật;... chưa được kiểm định
-....
Bài 3:
Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam:
- Khai sinh và có quốc tịnh
- Có quyền tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí
- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
- Quyền bí mật đời sống riêng tư
- Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
- Quyền được lên tiếng khi có những hành vi trái với đạo đức
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
-.....
Bài 4:
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ :
- Từ chối ngay lập tức
- Tố cáo về hành vi của kẻ xấu
- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn : thầy ( cô ) ; bố ( mẹ ) ;....
-......
Bài 5 :
Nhận xét về việc làm của Tú:
Theo em, Tú đã có phần hỗn, láo,.... trước bố mẹ. Bố mẹ sớm khuya, chắt chiu từng đồng để nuôi Tú ăn lớn mà Tú không biết điều. Không những thế, Tú còn đua đòi, bỏ học đi chơi với bạn xấu làm kết quả học tập ngày càng kém. Khi bị bố mắng, không tiếp thu mà hờn dỗi đi cả đem không về nhà, làm bố mẹ phải phận lòng, lo lắng.
Những quyền mà Tú không làm tròn:
- Quyền học tập và rèn luyện bản thân
- Không làm tròn bổn phận của đứa con trong gia đình
- Không vâng lời, hiếu thảo với bố, mẹ,..
- Không là tròn trách nhiệm của một đứa trẻ
-.....
Kể 2 việc làm vi phạm pháp luật về thuế
tham khảo
Những hành vi vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế bao gồm những hành vi như: vi phạm các thủ tục thuế, chậm nộp tiền thuế, khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn.
chậm nộp tiền thuế, khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn
1. Ý nghĩa của việc nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình
2. Nhận biết quyền lao động
3. Nhận biết các việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
4. Phân biệt có đạo đức và tuân theo pháp luật
5. Khái niệm vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật; nêu ví dụ cụ thể
6. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; liên hệ bản thân
7. Quyền và nghĩa vụ lao động.
Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?
A. Đánh người gây thương tích
B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật
C. Khám xét nhà khi không có lệnh
D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác
Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là
A. công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
B. công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C. công dân bình đẳng về kinh tế
D. công dân bình đẳng về chính trị
Hãy kể hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người xung quanh thực hiện tốt pháp luật, hoặc vi phạm pháp luật mà em biết ở địa phương em
– Không ăn chơi đua đòi, ăn diện.
– Ăn mặc giản dị phù hợp với hoàn cảnh.
– Biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình, chăm sóc bố mẹ khi ốm đau.
– Sống lành mạnh, hợp pháp.
– Tham gia bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên…