Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
VA
5 tháng 4 2019 lúc 0:20

Theo mình thì góc kề bù là góc vừa kề vừa bù thì = 180o và chung một cạnh mà hai tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo thành một góc vuông.

Mình hiểu nhưng khó nói lắm.

Bình luận (0)
NH
5 tháng 4 2019 lúc 4:40

gọi số đo 2 góc kề bù là a và b=>a+b=180 độ

=>2 tia p/g của góc đó tạo thành một góc có số đo là:1/2.a+1/2.b=1/2(a+b)=1/2.180độ=90độ

Để gải chi tiết bài này phải vẽ hình

Bài làm chỉ mang T/C gt

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TA
24 tháng 3 2016 lúc 19:38

Ta đã biết 1 góc bù có 2 cạnh tạo thành 1 góc bẹt = 180 độ mà 2 góc kề bù thì chắc chắn 2 tía nằm 2 phía đối nhau  mà 1 tia nằm trên mà tia phân giác tạo với 2 canh 2 góc bằng nhau nên 2 góc đó sẽ có sổ đo là 180 x 1/2 = 90 độ mà 90 độ là góc vuông banhqua

Bình luận (0)
HT
24 tháng 3 2016 lúc 19:30

CHTT

Bình luận (0)
CD
24 tháng 3 2016 lúc 19:42

eo ôi bạn ta thi van anh chép đúng câu trả lời của mình hôm trc

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 9 2019 lúc 10:01

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 1 2018 lúc 15:01

Giải bài 33 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 33 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 7 2017 lúc 10:12

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 7 2019 lúc 12:47

Đáp án C

Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD.

Kết luận: OE⊥OF

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 12 2017 lúc 5:23

Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD, OE là phân giác góc BOD, OF là phân giác góc AOD.

Kết luận: OE ⊥ OF

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
5 tháng 8 2016 lúc 20:57

Ta có \(A_1=A_2;A_3=A_4\) 

Có \(A_1+A_2+A_3+A_4=180\)

\(\Rightarrow2\left(A_2+A_3\right)=180\)

\(\Rightarrow A_2+A_3=90\)

Bình luận (0)
VT
5 tháng 8 2016 lúc 20:51

* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
KN
5 tháng 8 2016 lúc 20:52

 Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Fan TFboys phải không?...mình cũng vậy

Bình luận (0)
BQ
Xem chi tiết