Tại sao lá lại rụng vào mùa đông
tại sao nhiều loài cây lại rụng lá về mùa đông
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
vì sao cây lại rụng lá vào mùa đông?
i wonder how? i wonder why?
mùa đông, lượng mưa giảm kéo theo hàm lượng nước trong đất cũng giảm. + Lượng nước mà rễ cây hút được cũng giảm theo. - Để đảm bảo đủ lượng nước trong cơ thể, cây rụng lá để giảm bớt quá trình thoát hơi nước.
i love lemon tree
+ Vào mùa đông, lượng mưa giảm kéo theo hàm lượng nước trong đất cũng giảm.
+ Lượng nước mà rễ cây hút được cũng giảm theo.
- Để đảm bảo đủ lượng nước trong cơ thể, cây rụng lá để giảm bớt quá trình thoát hơi nước.
Tại dao lá rụng vào mùa thu mà không rung vào mùa hạ hoặc mùa đông?
Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa đông tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời đông sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thổi tới, lá sẽ trút xuống.
khí hậu ảnh hưởng đến số lượng thực vật ntn
vì sao ở đới ôn hòa cây lại rụng lá vào mùa đông
vì sao ở đới nóng cây lại có lá xanh quanh năm
Đới nóng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên cây lá xanh quanh năm.
Đới ôn hòa do chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh và đới nóng nên lá rụng nhiều vào mùa đông.
Khí hậu sẽ phần nào tác động đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây.
vì sao về mùa đông nhiều loài cây lại rụng lá?
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không có mối đe dọa vì giá lạnh, nhưng vẫn có mùa khô và mùa mưa. Vào tháng 11-12, khí hậu rất khô hanh. Tuy vậy, nhiệt độ lúc này vẫn khá cao, khiến lá thoát ra rất nhiều hơi nước. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Lá cây đóng vai trò rất quan trọng trong một chu kỳ sinh vật, chúng có thể hoá hợp ánh sáng mặt trời chất dinh dưỡng và thải oxy vào không khí. Tuy nhiên, điều này chỉ thực hiện được khi có đầy đủ nhiệt độ, nước và ánh sáng mặt trời. Khi những đợt không khí lạnh kéo đến, những loài thực vật mà lá luôn ở trong trạng thái làm việt tích cực sẽ rất dễ bị tổn thương. Do quá trình quang hợp cần một lượng lớn và liên tục của nước
Trong điều kiện đó cái lạnh có thể giết chết các loài thực vật không được bảo vệ cẩn thận bằng cách làm đóng băng lượng nước có trong tế bào. Để tránh khỏi điều kiện này, các loài thực vật cần loại bỏ bớt lượng nước không cần thiết, rụng bớt lá để từ đó thích ứng với sự bíên đổi của môi trường. Như vậy rụng lá sẽ khiến cho cây tránh được mất nước. có thể thấy, rụng lá vào mùa thu là một trong những biện pháp tự bảo vệ của thực vật.
Mùa thu là giai đoạn dưỡng sức và nghỉ ngơi rất quan trọng của giới sinh vật trong tự nhiên, rụng lá cũng là một trong những công tác chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ của cây cối mùa xuân tới
Tại sao vào mùa nóng cây rụng lá.
Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.
Lá cây hoạt động như nhà máy sản xuất thức ăn để nuôi cây lớn lên. Những tế bào trong lá có chứa chất diệp lục tố nên chúng ta thấy lá có màu xanh sẽ quang hợp năng lượng từ mặt trời để chuyển đổi chất Carbon Dioxide và ...mùa thu thời tiết lạnh, không khí khô cây phải rụng lá để giữ nước, tránh bay hơi
Vì sao nhiều loài cây thường rụng lá về mùa đông ?
Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi
Lá cây rụng vào mùa đồng là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan.
Làm ơn cho mình hỏi cây đa có rụng lá vào mùa đông không ạ?
Bạn Nào trả lời cho mình mình sẽ k cho
26.1. Cây bàng (Terminalia catappa) thường rụng lá vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, ít mưa và đam chồi nảy lộc vào mùa xuân. Hãy giải thích ý nghĩa thích nghi của việc rụng lá ở cây bàng.
26.2. Giữa trưa hè nắng nóng, cường độ ánh sáng mạnh. Hãy giải thích hiện tượng sau:
a) Tại sao nhiều cây lại héo lá?
b) Trong điều kiện nắng nóng, khí khổng ở lá thường đóng hay mở? Vì sao?
c) Tại sao không nên tưới nước cho cây lúc giữa trưa khi trời nắng nóng?
26.3. Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ carbonic, nước và nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời. Từ sản phẩm của quá trình quang hợp thực vật có thêm nhiều nguyên tố khoáng như nitrogen, phosphate, lưu huỳnh,... để tổng hợp nên những chất quan trọng đối với tế bào như protein, acid nucleic,...; cần các nguyên tố Ca, Na, K, Cl, Zn, ..... tham gia vào các hoạt động trao đổi chất của tế bào và sinh lý của cơ thể. Nhu cầu của thực vật với các nguyên tố khoáng là không giống nhau có những nguyên tố càng với lượng lớn gọi là nguyên tố đa lượng, có những nguyên tố càng với lượng rất nhỏ gọi là nguyên tố vi lượng.
a) Nếu chỉ cung cấp cho cây đủ ánh sáng, nước và khí carbonic thì cây có thể sinh trưởng phát triển bình thường hay không? Tại sao?
b) Nitrogen là nguyên tố khoáng quan trọng để tổng hợp protein. Dựa vào vai trò của của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể, hãy dự đoán việc thiếu nitrogen ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể thực vật?
c) Khi trồng cây trên đất cây sẽ lấy chất khoáng từ đất để hình thành nên các cấu tạo của cơ thể. Con người đem các sản phẩm nông nghiệp đem đi bán. Giải thích tại sao canh tác nông nghiệp cần phải bón phân để duy trì năng suất?
d) Bón phân không đúng cách cho cây trồng sẽ gây hại cho cây, suy thoái đất đai, ô nhiễm môi trường,.... Hãy trình bày các nguyên tắc bón phân hợp lý cho cây trồng.
26.6. Quá trình thoát hơi nước có những ý nghĩa nào sau đây?
Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây.
Điều hoà nhiệt độ bề mặt lá.
Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.
Giúp khuếch tán khí O2 từ trong lá ra ngoài môi trường.
26.7. Để xác định lượng phân bón cần bón cho một vụ thu hoạch định trước thì phải căn cứ vào các yếu tố nào?
26.8. Một bạn học sinh dùng nhiệt kế do nhiệt độ ở bề mặt lá cây phát tài, bạn nhận thấy rằng nhiệt độ ở bề mặt lá thấp hơn nhiệt độ môi trường khoảng 0,5 – 1oC. Tuy nhiên, bạn không giải thích được tại sao lại như vậy. Em hãy giải thích giúp bạn.
26.10. Chọn các từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được nội dung đúng.
a) Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được ...(1)... của rễ hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)... rồi thâm nhập vào ...(3)... và tiếp tục được vận chuyển lên các bộ phận khác của cây.
b) Thoát hơi nước có thể diễn ra qua bề mặt lá hoặc qua khí khổng, trong đó thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước chính là cơ chế điều tiết ...(1)... Khi tế bào khí khổng ...(2)... sẽ căng ra, khí khổng ...(3)... để hơi nước thoát ra ngoài. Khi tế bào khí khổng bị ...(4)... sẽ xẹp xuống, khí khổng sẽ ...(5)... làm hạn chế sự thoát hơi nước ra ngoài.
26.11. Đôi khi, ta có thể thấy hiện tượng có các giọt nước ở mép lá vào buổi sáng sớm. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng này.
26.12. Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
STT |
Khẳng định |
Đúng/sai |
1 |
Chất hữu cơ do mạch rây vận chuyển có nguồn gốc chủ yếu từ quá trình quang hợp |
|
2 |
Lá cây không có khả năng hấp thụ các chất khoáng |
|
3 |
Nước và chất khoáng hoà tan trong đất được vỏ rễ hấp thụ vào tế bào lông hút |
|
4 |
Quá trình hấp thụ chất khoáng từ môi trường vào rễ luôn đi kèm với quá trình hấp thụ nước |
|
5 |
Để rễ cây phát triển tốt, cần làm cho đất tơi xốp, thoáng khí trước khi trồng cây và xới xáo đất, vun gốc định kì |
|
6 |
Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh |
|
7 |
Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng là một yếu tố quyết định sự đóng, mở của khí khổng |
|
8 |
Phần lớn lượng nước mà cây hấp thụ từ rễ sẽ thoát hơi qua lá |
|
9 |
Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng, cần tưới nước cho cây ít hơn bình thường |
|
10 |
Thoát hơi nước ở lá là động lực để vận chuyển nước và chất khoáng từ rễ lên lá |
|
26.13. Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trong đối với sự sống của cây?
26.14.
a) Nhờ đặc điểm nào mà rễ cây có thể hút nước và muối khoáng?
b) Quan sát hình, em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
▲ Hình. Sơ đồ con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ
26.15. Đọc đoạn thông tin sau vàhoàn thành theo mẫu bảng.
Rễ hấp thụ nước và muối khoáng vào cây, tiếp tục được vận chuyển lên thân và lá cây theo mạch gỗ.
Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được vận chuyển theo mạch rây trong thân và cành đến các nơi cần sử dụng hoặc bộ phận dự trữ của cây (hạt, củ, quả).
▲ Hình. Sự vận chuyển các chất trong cây
Loại mạch |
Hướng vận chuyển chủ yếu |
Chất vận chuyển |
Nguồn gốc của chất được vận chuyển |
Mạch gỗ |
? |
? |
? |
Mạch rây |
? |
? |
? |
26.17.
a) Thoát hơi nước có vai trò gì đối với thực vật và đối với môi trường?
▲ Hình. Khí khổng mở giúp hơi nước, O2 được giải phóng ra ngoài không khí và CO2 khuếch tán vào tế bào lá
b) Tại sao vào những ngày hè nắng nóng, khi đứng dưới bóng cây, chúng ta có cảm giác át mẻ, dễ chịu?
26.19.
a) Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
b) Vì sao trước khi trồng cây hoặc gieo hạt, người ta thường làm đất tơi xốp và bón lót một số loại phân?
26.21.
a) Vì sao khi di chuyển cây đi trồng ở nơi khác, người ta thường bắt một phần cành, lá.
b) Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng phải tưới nhiều nước cho cây?
26.22.
a) Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?
b) Dựa vào kiến thức đã học về cấu tạo của khí khổng và quan sát hình, em hãy cho biết thành tế bào hạt đậu có những biến đổi như thế nào trong hoạt động đóng, mở khí khổng.
▲ Hình. Hoạt động đóng, mở khí khổng ở lá cây
c) Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?
26.23.
a) Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây.
b) Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy đề xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây.
26.24.
a) Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào?
b) Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích.
c) Nếu tưới nước và bón phân không hợp lí sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho cây trồng?
26.26. Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?
26.27.
– Vì sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới làm cho đất tơi, xốp.
– Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây?
26.28. Vì sao khi đem cây trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?
26.29. Trong vườn cây ăn quả, khi quan sát thấy có nhiều cây bị vàng lá, có ý kiến cho rằng các cây này có thể đang thiếu nitrogen.
Xem chi tiết