viết tiếp 2 câu thơ gieo vần với câu''Trời xanh gió mát. Ngào ngạt hương hoa''
“Vào đây gió cũng thơ ngây Ngọc trâm dịu mát hương rây xuống hồn.” Hai câu thơ trên gieo vần ở những tiếng nào? A. đây - hồn B. đây - rây C. ngây - hồn D. ngây - rây
“Vào đây gió cũng thơ ngây Ngọc trâm dịu mát hương rây xuống hồn.” Hai câu thơ trên gieo vần ở những tiếng nào? A. đây - hồn B. đây - rây C. ngây - hồn
HT
là d bạn nhé
Vị ngữ của câu sau:
“Những bông nhài xinh, một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.” là:
(1 Point)
xinh, một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.
một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.
hương ngạt ngào, sực nức.
một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.
Những bông nhài xinh, một màu trắng tinh khôi, hương ngạt ngào, sực nức.
Những bông nhài xinh:chủ ngữ
một màu trắng tinh khôi,hương ngạt ngào,sực nức:vị ngữ
đáp án:một màu trắng tinh khôi,hương ngạt ngào,sực nức
xác định từ đơn,từ ghép,từ láy trong câu sau :
Mùa xuân,mặt nước trong xanh như ngọc.Mùa xuân,hương chanh,hương bưởi ngào ngạt khắp vườn
Tham khảo:
Từ ghép: Mùa xuân, mặt nước, trong xanh
Từ đơn: ngọc
⇒ Trong câu không có từ láy
Mùa xuân , hương chanh , hương bưởi ngào ngạt
Từ ghép: Mùa xuân, hương chanh , hương bưởi
Từ láy: ngào ngạt
⇒ Trong câu không có từ đơn
Từ đơn:ngọc
Từ ghép:Mùa xuân,mặt nước trong xanh
Từ láy:Không có
Trong câu: "Mùa xuân, mặt nước trong xanh như ngọc" có:
Từ đơn: ngọc
Từ ghép: mùa xuân, mặt nước, trong xanh
Từ láy: không có
Trong câu: "Mùa xuân, hương chanh, hương bưởi ngào ngạt khắp vườn." có:
Từ đơn: vườn
Từ ghép: mùa xuân, hương chanh, hương bưởi
Từ láy: ngào ngạt
Nghe – viết : Cây và hoa bên lăng Bác (từ Sau lăng … đến tỏa hương ngào ngạt.)
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
? Tìm và tập viết các tên riêng trong bài chính tả.
- Các tên riêng có trong bài chính tả : Sơn La, Nam Bộ.
Bài thơ Hồi hương ngẫu thư phần phiên am viết theo thể thơ nào? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó( số câu, gieo vần, cách đối...)
- Viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Đặc điểm :
+ Số câu : 4
+ Gieo vần ở chữ cuối câu 1,2,4 .
- Cách đối : tiểu đối ( đối trong cùng một câu )
" Thiếu tiểu " đối với " lão đại "
" li " đối với " hồi "
Viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Số câu :4
Gieo vần chữ cuối câu124
Cách đối tiểu đối
11. Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên kết đó.
Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Dường như chúng đang cùng nhau khoe hương, khoe sắc.
12. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "Truyền thống":
A. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ đời này sang đời khác.
B. Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà trong một gia đình.
C. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều địa phương khác nhau.
D. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên.
13. Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác?
A. Truyền thanh, truyền hình. B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi. D. Cổ truyền, truyền thống.
14. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "An ninh":
A. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. C. Không có chiến tranh và thiên
giúp tui với
11. Hai câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên kết đó.
Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Dường như chúng đang cùng nhau khoe hương, khoe sắc.
12. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "Truyền thống":
A. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ đời này sang đời khác.
B. Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà trong một gia đình.
C. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều địa phương khác nhau.
D. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên.
13. Nhóm từ nào dưới đây tiếng "truyền" có nghĩa là trao lại cho người khác?
A. Truyền thanh, truyền hình. B. Gia truyền, lan truyền.
C. Truyền nghề, truyền ngôi. D. Cổ truyền, truyền thống.
14. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "An ninh":
A. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. C. Không có chiến tranh và thiên
Câu 2: (2.5đ): Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi:
1. Em hiểu từ ngọt ngào trong câu thơ Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào nghĩa là gì? 0.5đ (2 câu gợi hình/ gợi cảm)
2. Nêu cảm nhận của em về cái hay của 2 phép nhân hóa trong khổ thơ đầu. (Chỉ ra/ Sự vật có hồn giống người/ Sự vật mang hoạt động, tâm trạng gì của con người/ gợi cảm)
Câu 3 (3đ): Mượn lời một đồ dùng học tập kể lại câu chuyện cảm động về tình bạn đã được chứng kiến trên lớp học của cô (cậu) chủ bằng một đoạn văn 12 câu.
Gấp
Giải nghĩa từ ngọt ngào trong câu“Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào”
Trong bài thơ "Hồ Sen", tác giả Nhược Thủy có viết :
Hoa sen đã nở
Rực rỡ đầy hồ
Thoang thoảng gió đưa
Mùi hương thơm ngát.
Lá sen xanh mát
Đọng hạt sương đêm
Gió rung êm đềm
Sương long lanh chạy.
Bài thơ tả vẻ đẹp của hoa sen,hoa sen có màu hồng,lá xanh,hoa sen mọc dưới nước và có mùi hương thơm ngát
Cho câu: “Cô bé ngây thơ mơ ước là một chú ngựa non chạy nhảy trên thảm cỏ xanh, hít thở khí trời và nô đùa với những làn gió mát.” có mấy động từ?