Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2023 lúc 5:59

- Bài thơ có được chia thành các khổ

- Gồm có 6 khổ

- Khổ 1, 5 có 2 dòng/ các khổ còn lại 4 dòng

- Vần trong bài thơ được gieo như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của câu bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.

- Các dòng thơ được ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HL
25 tháng 1 2022 lúc 19:57

 Khổ thơ thứ 3: Bức tranh thực tại đầy xót xa của nét đẹp văn hóa mai một

- Nhà thơ đã sử dụng khéo léo những hình ảnh mang tính biểu tượng. Những sự vật vốn vô tri vô giác, trước thực tại hoang tàn cũng mang nặng tâm trạng "buồn", "sầu".

Khổ thơ thứ 4: Hình ảnh ông đồ lạc lõng giữa hiện thực

- Hình ảnh "Lá vàng rơi trên giấy" là hình ảnh chân thực nhưng mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, gợi lên không gian vắng lặng đồng thời "lá vàng" cũng biểu tượng cho mùa thu, sự úa tàn, khô héo.
=> Gợi liên tưởng tới nền nho học đang lụi tàn

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TT
2 tháng 10 2023 lúc 20:08

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Bình luận (0)
TT
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Của bạn nhé!!!

Tick cho mik nha! ^^

#Lily ❤

Bình luận (0)
DH
2 tháng 10 2023 lúc 20:31

- Mỗi dòng thơ có 5 tiếng 

- Bài thơ gồm 5 khổ thơ 

- Bài thơ gieo các vần ở cuối câu là: vần chân "ắng"( trắng - đắng - vắng )

- Mỗi dòng thơ có cách ngắt nhịp: 3/2; 2/3

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2021 lúc 20:35

Nụ hoa hồng thắm tươi
Khoe sắc giữa đất trời
Ngày hôm ấy thật vui
Là ngày của thầy cô

Tà áo dài thướt tha
Cô mặc trong ngày ấy
Mái tóc còn xanh mãi
Cài nụ hồng xinh xinh

Ngỡ mùa xuân vừa sang
Học trò cứ ngẩn ngơ
Cô đẹp như tiên nữ
Xuống dìu dắt chúng em

Nụ hoa hồng thắm tươi ...
Bông hoa cô còn cài?
Tà áo dài trắng mãi,
Vẫn còn thoáng đâu đây

Cô giáo như mái chèo,
Người lái đò cần mẫn
Đưa em đến bến bờ
Của cánh cửa tri thức

Để vui lòng cô giáo,
Em hứa sẽ chăm ngoan
Em thương cô tha thiết ,
Người mẹ hiền thứ hai

Bình luận (1)
NX
23 tháng 3 2021 lúc 20:41

Con cứ việc ngủ ngon

Ngày mai thi cho tốt

Không thì cô chê dốt

Bố sẽ rất buồn lòng.

:)))

Bình luận (2)
NX
23 tháng 3 2021 lúc 20:49

Cách gieo vần giữa các dòng trong khổ thơ của mk : chữ cuối câu thứ hai và chữ cuối câu thứ ba vần liền với nhau.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
DT
10 tháng 9 2023 lúc 18:36

gửi cho mình bài thơ

 

Bình luận (0)
DT
10 tháng 9 2023 lúc 18:37

để mình trả lời cho

Bình luận (0)
PH
10 tháng 9 2023 lúc 18:44

bài thơ "mẹ" của tác giả {Đỗ Trung Lai}

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
22 tháng 11 2018 lúc 6:38

Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
12 tháng 4 2018 lúc 11:20

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VG
22 tháng 12 2021 lúc 16:06

a

Bình luận (0)
NC
22 tháng 12 2021 lúc 16:17

a

 

Bình luận (0)
QL
22 tháng 12 2021 lúc 16:29

A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
GV
10 tháng 4 2019 lúc 9:30

- Điệp từ "nhớ" được lặp lại để khẳng định cảm hứng bao trùm toàn tác phẩm. Đó là cảm xúc dạt dào da diết khiến Tế Hanh mở ra những kỉ niệm, hình ảnh đầy chân thực.

- Phép ẩn dụ cuối bài để khẳng định rằng những kí ức ấy như vẫn còn vẹn nguyên trong lòng tác giả. Tất cả đều chân thực, sinh động như vừa đang diễn ra.

- Phép liệt kê trong bài đã mở ra hàng loạt những hình ảnh thân thuộc, thể hiện sự gắn bó của tác giả với miền quê sông nước. Dù đã đi học xa nhà như những kí ức về miền quê làng chài ven biển vẫn hiện về trong lòng tác giả như thước phim quay chậm, đầy ấn tượng.

- Từ "thoáng" mở ra bóng hình con thuyền làng chài thấp thoáng, xóa nhờ ranh giới. Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về không chỉ còn là hình ảnh thực nữa mà như đã trở thành một ảo ảnh sinh động trong tâm tưởng.

Bình luận (0)