Bài 1. Cho hai điểm A(1;2) và B(3;4) và đường thẳng d: 3x+y+3=0.
1/ Viết phương trình các đường tròn \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\) qua A, B và tiếp xúc với d.
2/ Viết phương trình tiếp tuyến chung (khác d) của hai đường tròn đó.
Cô giáo giao bài tập cho tổ. Tổ 1 đã làm được 15 bài, tổ hai đã làm được 9 bài, số bài tập chưa làm của hai tổ bằng 2/5 số bài tập của tổ ba. Hỏi mỗi tổ làm bao nhiêu bài tập ?
Bài 1 : Cho \(f\left(x\right)=x^3-2ax+b\). Tìm a,b biết đa thức có hai nghiệm là f(1)=-1 và f(0)=2
Bài 2 . Cho \(f\left(x\right)=x^3-2ax+b\). TÌm a,b biết đa thức có hai nghiệm là 0 và 3
Bài 1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho
BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng
song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của
M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 1. Cho tam giác ABC. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho
BD = CE. Gọi I, K, M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD, BC, DE.
a. Tứ giác MINK là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh rằng IK vuông góc với tia phân giác At của góc A.
Bài 2. Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M trên cạnh AB vẽ hai đường thẳng
song song với hai cạnh AC, BC, chúng lần lượt cắt BC, AC tại D và E. Tìm vị trí của
M trên cạnh AB để độ dài đoạn DE đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 1:Cho a,b là các số nguyên tố thỏa mãn: (a-1) chia hết cho b và (b3 - 1) chia hết cho a.Chứng minh: a= b2+b+1
Bài 2:Cho x,y là hai số thực thỏa mãn:
x3 + y3 +3x2 + 4x + 3y2 +4y +4=0.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=1/x+1/y
1) Vì a, b là số nguyên tố và a - 1 chia hết cho b nên a là số nguyên tố lẻ >=3 và b =2( vì a -1 chẵn)
b3 - 1 = 7 chia hết cho a, nên a =7. Vậy a = b2 + b + 1( 7 = 22 + 2 + 1)
An và Bình có tổng cộng 280 quân bài Đôminô .Sau khi bị thua 1/8 số bài của mình cho Bình thì số bài của hai bạn bằng nhau .Hỏi lúc đầu An có nhiều hơn Bình bao nhiêu quân bài ?
lúc này mỗi bạn có số quân bài là : 280 : 2 = 140 (quân bài) phân số tương ứng với 140 quân bài là: 1 - 1/8 = 7/8 số quân bài An có là: 140 :7/8 = 160 (quân bài) số quân bài Bình có là: 280 - 160 = 120 (quân bài) lúc đầu An hơn Bình số quân bài là: 160 - 120 = 40 ( quân bài) Đáp số: 40 quân bài.
Bài 1: a) Cho ba điểm M,N,P thằng hàng thù có mấy trường hợp vẽ hình? b) Trong mỗi trường họp có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại Bài 2 Vẽ ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thằng d sao cho B nằm giưuax A và C.Qua B kẻ đuờng thẳng d' không trùng với d.Trên d' lấy hai điểm D và E sao cho D và B nằm cùng phía đối diện với điểm E bÀI 3 : Vẽ 4 điểm M,N,P,Q thẳng hằng theo mỗi cách diễn đạt sau: a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.Điểm Q nằm giữa hai điểm N và P b) Điểm Q và điểm M nằm khác phía với điểm N.Điểm P nằm giữa hai điểm N và Q. c) Điểm M và điểm Q nằm khác phía với điểm N.Điểm P không nằm giữa hai điểm M và N.Điểm Q nằm giữa hai điểm M và N d) Điểm M và điểm Q nằm khác phía với điểm P,điểm P và điểm N nằm cùng phía với điểm M, điểm Q nằm giữa hai điểm P và N
GIẢI NHANH GIÚP MÌNH VỚI.MÌNH CẦN GẤP
Bài 1:Tìm phân số a/b bằng phân số 18/27, biết rằng ƯCLN(a,b)=13
Bài 2:Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày.Ngày đầu bạn làm đc 1/3 số bài. Ngày thứ 2 bạn làm đc 3/7 số bài . Ngày thứ ba bạn làm nốt 5 bài. Hỏi trong ba ngày ban Hoa làm đc bn bài?
Bài 3:An đọc sách trong ba ngày.Ngày thưa nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ ba đọc nốt 90 trang.Tính số trang của cuốn sách?
3/
Sau ngày đầu, p/s chỉ số bài còn lại hoa chưa làm là:
1-1/3=2/3( tổng số bài )
P/s chỉ số bài Hoa làm trong 2 ngày là:
2/3.3/7=2/7 ( tổng số bài )
P/s chỉ 8 bài Hoa làm nốt trong 3 ngày còn lại là:
1-(1/3+2/7)=8/21(tổng số bài )
Trong 3 ngày Hoa làm được số bài là: 8:8/21=21 (bài )
=> trong 3 ngày Hoa làm được 21 bài.
Bài 1: tìm x biết:
a)(x-8 ).( x3+8)=0
b)( 4x-3)-( x+5)=3.(10-x )
bài 2: cho hai đa thức sau:
f( x)=( x-1).(x+2 )
g(x)=x3+ax2+bx+2
Xác định a và b biết nghiệm của đa thức f(x)cũng là nghiệm của đa thức g(x)
Bài 1.
a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)
\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)
\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)
\(\Leftrightarrow6x=38\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)
Bài 1:
a. $(x-8)(x^3+8)=0$
$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$
$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$
b.
$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$
$4x-3-x-5=30-3x$
$3x-8=30-3x$
$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$
Bài 2:
$f(x)=(x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-2$
Vậy $g(x)$ cũng có nghiệm $x=1$ và $x=-2$
Tức là:
$g(1)=g(-2)=0$
$\Rightarrow 1+a+b+2=-8+4a-2b+2=0$
$\Rightarrow a=0; b=-3$