Thử khái quát trình tự lập luận of đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
HELP MEEEEEEE
Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
Sơ đồ khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta
khái quát trình tự lập luận của đoạn trích nước đại việt ta
Khái quát trình tự lập luận trong các văn bản nghị luận bằng các sơ đồ : Nước Đại Việt ta , Chiếu dời đô.
Giúp em với!!!
Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong các văn bản nghị luận trung đại đã học:Nước Đại Việt ta , Bàn luận về phép học , Hịch tướng sĩ , Chiếu dời đô
Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong đoạn trích ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ TK.X đến hết TK.XIX (SGK)
Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn trung đại phong phú, đa dạng
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người
+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí
+ Đề cao quan hệ đạo đức
Dẫn chứng
Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX
1.Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào?
2. Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
3.Để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (đã học ở lớp 7), vì sao? Để trả lời câu hỏi này, hãy tìm hiểu xem những yếu tố nào đã được nói tới trong Sông núi nước Nam và những yếu tố nào mới được bổ sung trong Nước Đại Việt ta.
4. Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng. (Gợi ý: cách dùng từ, cách sử dụng câu văn biền ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh, đối lập,… có hiệu quả)
5*. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.
6*. Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ.
dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch triển khai luận điểm sau đoạn trích nước đại việt ta thể hiện quan niệm của tác giả về chủ quyền độc lập của đất nước
Đề bài: Từ đoạn trích “Nước Đại Việt ta”, em hãy viết một bài văn nghị luận về tinh thần tự hào dân tộc.
Đáp án
a. Mở bài (0.5đ)
- Nước Đại Việt ta là đoạn trích mở đầu trong Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Có thể nói, đoạn trích là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc.
- Thôi thúc từ tinh thần ấy, mỗi cá nhân ý thức được trách nhiệm của mình trước vận mệnh đất nước.
b. Thân bài (9đ)
- Giải thích: Tinh thần tự hào dân tộc (2đ):
+ Sự ngưỡng mộ, tự tôn về những vẻ đẹp trong bản sắc dân tộc.
+ Ý thức về việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc.
+ Là biểu hiện kết tinh song hành cùng lòng yêu nước.
- Phân tích – chứng minh (5đ):
* Biểu hiện của tinh thần tự hào dân tộc:
+ Nhận thức rõ hơn về bản sắc dân tộc, quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước, luôn giữ gìn những vẻ đẹp truyền thống của bản sắc dân tộc.
+ Thể hiện bản sắc người Việt trong bối cảnh quốc tế, mang những vẻ đẹp về giá trị cốt lõi của dân tộc mình đến thế giới.
+ Tự hoàn thiện bản thân, sống có ích, tử tế, có đam mê và hoài bão.
* Tại sao chúng ta có tinh thần tự hào dân tộc?
+ Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước để ghi tên mình vào bản đồ thế giới, mang lại ấm no cho nhân dân của Việt Nam trải qua không ít khó khăn, gian khổ. Dân tộc ta đã vượt qua tất cả, để “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”.
+ Chúng ta có nền văn hiến lâu đời, có kho tàng văn chương phong phú, có các di sản vật thể và phi vật thể đại diện của nhân loại, có những vị anh hùng, hiền triết nổi danh thế giới (Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp...).
+ Chúng ta có những truyền thống tốt đẹp làm rạng danh dân tộc: yêu nước, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, đoàn kết...
- Bình luận (2đ):
+ Tự hào dân tộc là tinh thần đáng trân quý và hoàn toàn đúng đắn.
+ Tuy nhiên, không nên tự hào dân tộc mù quáng, thái quá mà vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác.
+ Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động. Thế hê trẻ phải nhận thức rõ trách nhiệm của mình: có ý thức trong việc giữ gìn và thể hiện bản sắc dân tộc, ra sức tìm tòi, học tập từ bạn bè quốc tế, tự hoàn thiện bản thân, sống xứng đáng với thế hệ đi trước đã đổ xương máu để chúng ta được hưởng nền hòa bình tự chủ như hôm nay.
c. Kết bài (0.5đ)
- Khẳng định lại giá trị và sự cần thiết của việc hun đúc ở mỗi người tinh thần tự hào dân tộc.
Trong đoạn trích "Nước Đại Việt ta" tác giả lập ý theo cách "Từng nghe...Vậy nê..." . Theo em cách lập luận ý như vậy có hợp lý không? Vì sao?