Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 10 2017 lúc 8:51

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:

Giải bài 5 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 5 2019 lúc 7:56

hệ phương trình (*) trở thành :

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
21 tháng 6 2019 lúc 9:54

Giải bài 27 trang 20 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 3 2018 lúc 3:49

2x3 + 5x2 – 3x = 0

⇔ x(2x2 + 5x – 3) = 0

⇔ x.(2x2 + 6x – x – 3) = 0

⇔ x. [2x(x + 3) – (x + 3)] = 0

⇔ x.(2x – 1)(x + 3) = 0

⇔ x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

   + 2x – 1 = 0 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = 1/2.

   + x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 51 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 9 2019 lúc 9:11

x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0

⇔ (x3 + 3x2) – (2x + 6) = 0

⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0

⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0

Giải bài 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.

+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 11 2018 lúc 2:15

x3 + 3x2 + 2x = 0 ⇔ x(x2 + 3x + 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 (1)

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 3 2018 lúc 13:44

x 3   +   3 x 2   +   2 x   =   0   ⇔   x ( x 2   +   3 x   +   2 )   =   0

⇔ x = 0 hoặc  x 2   +   3 x   +   2   =   0   ( 1 )

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

Bình luận (0)
9D
Xem chi tiết
NG
3 tháng 10 2021 lúc 20:50

\(sinx=\dfrac{2tan\dfrac{x}{2}}{tan^2\dfrac{x}{2}+1}\)

\(cosx=\dfrac{1-tan^2\dfrac{x}{2}}{1+tan^2\dfrac{x}{2}}\)

Đặt \(t=tan\dfrac{x}{2}\)

Khi đó pt: \(\Rightarrow a\cdot\dfrac{2t}{t^2+1}+b\cdot\dfrac{1-t^2}{1+t^2}=c\)

                \(\Rightarrow2t\cdot a+\left(1-t^2\right)\cdot b=\left(1+t^2\right)\cdot c\)

Bình luận (0)