Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
SN
3 tháng 9 2015 lúc 18:32

19871987..........198700...00=1987...1987.100...0(k chữ số 0)

ta xét 2018 số 1987;19871987;....19871987

trong 2018 số đã cho sẽ có 2 số chia 2017 cùng số dư

đặt 2 số đó là 1987..1987(n lần 1987);1987...1987(m lần 1987)

=>1987...1987-1987..1987=1987...198700..0(m-n chữ số 0)

=>1987..1987.100...0 chia hết cho 2017(m-n chữ số 0)

vì (100...0;2017)=1=>1987...1987 chia hết cho 2017

=>1987..198700...0 chia hết cho 2017

=>đpcm

Bình luận (0)
TL
3 tháng 9 2015 lúc 18:42

Xét 2018 số sau: 1987; 19871987; ....; 19871987.....1987

Chia các số đó cho 2017, số dư có thể là 0; 1; 2; ...2016

từ 0 đến 2016 có 2017 số

Theo Nguyên lí Dirichlê, tồn tại ít nhất 2 trong 2018 số trên có cùng số dư khi chia cho 2017 => hiệu hai số đó chia hết cho 2017

Giả sử là 19871987..1987 (có m số 1987); và 19871987....1987 (có n số 1987)  (m > n)

=> Hiệu của chúng bằng 19871987...198700..0 (có  4.n chữ số 0) chia hết cho 2017

Bình luận (0)
H24
14 tháng 5 2018 lúc 17:52

bài làm

Xét 2018 số sau: 1987; 19871987; ....; 19871987.....1987

Chia các số đó cho 2017, số dư có thể là 0; 1; 2; ...2016

từ 0 đến 2016 có 2017 số

Theo Nguyên lí Dirichlê, tồn tại ít nhất 2 trong 2018 số trên có cùng số dư khi chia cho 2017

=> hiệu hai số đó chia hết cho 2017

Giả sử là 19871987..1987 (có m số 1987); và 19871987....1987 (có n số 1987)  (m > n)

 => ĐPCM

hok tốt

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
GV
2 tháng 9 2015 lúc 17:09

Không rõ là bao nhiêu số 1987 lặp lại và bao nhiêu số 0 lặp lại, ví dụ số 19870 thì không chia hết cho 2017

Bình luận (0)
DV
2 tháng 9 2015 lúc 10:07

Đề thiếu             

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
DK
9 tháng 7 2018 lúc 8:54

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NT
12 tháng 11 2017 lúc 10:01

a) aaaaaa = a . 111111 = a .15873 . 7 = ( a . 15873 ) . 7 chia hết cho 7

Vậy aaaaaa luôc chia hết cho 7

b)abcabc = abc . 1001 = abc . 91.11=( abc . 91 ) . 11 chia hết cho 11

Vậy abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2018 lúc 6:23

1.Ta có :

    aaaaaa = a . 111111 = a . 15873 . 7  \(\vdots\) 7

2.Ta có :

   abc abc = abc . 1001 = abc . 7 . 11 . 13 \(\vdots\) 11

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
AM
18 tháng 6 2015 lúc 8:06

Ta có:abba=1001a+110b=11(91a+10b) chia hết cho 11

Vậy 11 là ước của số có dạng abba

Gọi 2 số chia 7 có cùng số dư là 7a+c và 7b+c(c là số dư khi chia cho 7 và c<7)

=>7a+c-7b-c=7a-7b=(7(a-b) chia hết cho 7

Vậy hiệu 2 số chia 7 có cùng số dư thì chia hết cho 7

Bình luận (0)
MT
18 tháng 6 2015 lúc 8:06

ta có abbc=1000a+100b+10b+a=(1000a+a)+(100b+10b)=a(1000+1)+b(100+10)

=1001a+110b

ta có 1001 chia hết cho 11 =>1001a chia hết cho 11

110 cia hết cho 11=>110b chia hết cho 11

suy ra 1001a+110b chia hết cho 11 hay abba chia hết cho 11

hay 11 là ước của số có dạng abba.

 

Bình luận (0)
NT
7 tháng 11 2017 lúc 12:29

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn đừng làm như vậy !!!

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
BP
Xem chi tiết