vẽ giản đồ năng lượng MO và cấu hình e của các phân tử và ion CN+,CN-,BN,BO,BO+,BO-
Cho tam giác ABC các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại Ở.Từ A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với OA cắt các tia BO và CO lần lượt tại M và N.cmr: BM vuông góc với BN và CM vuông góc với CN
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên nhé!
Cho tam giác ABC. Vẽ tia phân giác góc B; C cắt nhau tại O.Từ A vẽ đường thẳng vuông góc OA cắt các tia BO;CO lần lượt tại M;N.Chứng minh rằng BM vuông góc BN và CM vuông góc CN
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên nhé!
cho tam giác ABC , các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O , từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA ,cắt tia BO và CO lần lượt tại M và N . Chứng minh rằng BM vuông góc với BN , CM vuông góc với CN
Em tham khảo:Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
tam giác ABC ; các dường phân giác góc B,C cắt nhau tại O. Từ A vẽ Đường thẳng vuông góc với BO Và CO lần lượt tại M;N
CM BM vuông góc với BN
CM vuông góc với CN
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên nhé!
cho tam giác ABC phân giác góc B và C cắt nhau tại O. Từ A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với OA cắt các tia BO, CO lần lượt tại M và N.
CMR: BM vuông góc với BN ; CM vuông góc với CN
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên!
Xây dựng giản đồ năng lượng, tính bậc liên kết và viết cấu hình e cho các phân tử HCl, NO, NaCl.
Cả 2 bạn làm chỉ đúng NO, HCl và NaCl đều sai.
Câu hỏi Hóa lý:
a) Trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết MO?
b) Xây dựng giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron cho các phân tử: NO, NaCl, MgO.
Thầy ơi , pp MO em học thấy viết cho chu kỳ 1 , 2 ; Na , Cl , Mg ở chủ kỳ 3 thì viết như thế nào ạ ?
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường cao AH. Lấy O là trung điểm AH. BO cắt AC tại D, CO cắt AB tại E. Kẻ CN vuông góc với Bo tại N, AM vuông góc với BO tại M. Chứng minh CN = 2AM
*Gọi F là trung điểm DC.
Xét tam giác ABC cân tại A có:
AH là đường cao (gt)
=>AH cũng là đường trung tuyến
=>H là trung điểm BC.
Xét tam giác DBC có:
H là trung điểm BC (cmt)
F là trung điểm DC (gt)
=>HF là đường trung bình của tam giác DBC
=>HF//OD.
Xét tam giác AHF có:
O là trung điểm AH (gt)
HF//OD (cmt)
=>D là trung điểm AF
=>AD=DF
Mà DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC (F là trung điểm DC)
=>AD=DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC
Ta có: AM vuông góc với BO(gt)
CN vuông góc với BO(gt)
=>AM//CN
Xét tam giác ADM có:
AM//CN (cmt)
=>\(\dfrac{ÀD}{DC}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{1}{2}\)(định lí Ta-let)
=>CN=2AM
Cho tam giac ABC.Các tia phân giác góc B vá góc C cắt nhau tại O .Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với OA cắt BO và CO lần lượt tại M và N .Chứng minh BM vuông góc với BN .CM vuông góc với CN.