Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TS
12 tháng 5 2021 lúc 0:47

-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn 

- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
13 tháng 5 2021 lúc 9:03

Trả lời :

- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày. 

Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid  trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành. 

Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
DB
3 tháng 8 2021 lúc 21:25

Tham Khảo:

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Trái Đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khi đó là miền xích đạo của Trái Đất. Tuy nhiên bán kính quay chưa hẳn là bán kính Trái Đất tại xích đạo, vì Trái Đất không hoàn toàn quay quanh trục của nó, cũng như Mặt Trăng không hoàn toàn quay quanh Trái Đất, mà là: Hệ Trái Đất-Mặt Trăng quay xung quanh điểm trọng tâm của hệ này. Do khối lượng của Trái Đất lớn hơn của Mặt Trăng rất nhiều nên trọng tâm của hệ Trái Đất-Mặt Trăng nằm trong lòng Trái Đất, trên đường nối tâm của chúng ở khoảng cách 0.73 bán kính của Trái Đất (4650.83 km). Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc.

Bình luận (0)
OY
3 tháng 8 2021 lúc 21:24

Tham khảo

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2021 lúc 21:24

hầu hết là do sức hút của mặt trăng và mặt trời

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
4 tháng 12 2017 lúc 17:28

Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng với Mặt Trời.

Đáp án: D

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
ND
28 tháng 10 2023 lúc 22:27

Câu 1:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thường biểu hiện qua sự thay đổi về mô hình thời tiết và khí hậu trong một khu vực trong một khoảng thời gian dài. Điều này có thể bao gồm tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa, tăng tần suất và mức độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như cơn bão và hạn hán, và sự thay đổi về môi trường như nâng cao mực nước biển và tán dương nhiệt độ.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 10 2023 lúc 22:27

Câu 2:
Biểu đồ nhiệt độ và độ mưa thiếu yếu tố cột thể hiện đại lượng nào: Biểu đồ nhiệt độ thường thể hiện độ biến đổi nhiệt độ theo thời gian, trong khi biểu đồ độ mưa thường thể hiện độ biến đổi của lượng mưa theo thời gian. Yếu tố cột thể hiện thông tin về thời tiết, ví dụ: nhiệt độ và lượng mưa cụ thể tại một thời điểm cụ thể.

Bình luận (0)
ND
28 tháng 10 2023 lúc 22:27

Câu 3:
Nước trong Thủy quyển: Thủy quyển là tên gọi của tầng khí quyển quanh Trái Đất. Nước trong thủy quyển thể hiện sự hiện diện của hơi nước và bọt khí nước trong không khí.

Câu 4:
Phụ lưu là gì: Phụ lưu là các dòng nước nhỏ hoặc con sông nhỏ mà dẫn vào một dòng nước lớn hơn, sông chính, hoặc biển. Phụ lưu thường có tác động đến lưu lượng nước và hình dạng của sông chính hoặc dòng nước chính.

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
NA
25 tháng 4 2016 lúc 20:09

Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

Bình luận (0)
TH
25 tháng 4 2016 lúc 20:09

Sức hút của Mặt Trăng bạn nhé 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 5 2016 lúc 12:37

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân gây ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

Bình luận (0)
NN
14 tháng 5 2016 lúc 12:45

Theo mình nghĩ, khí áp là sức ép của khí quyển lên Trái Đất. Còn nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng lên Trái Đất

Bình luận (0)
US
14 tháng 5 2016 lúc 19:53

khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất

nguyên nhân gây ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời tắc động lên mặt biển và đại dương

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 5 2018 lúc 3:00

Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời làm cho lớp nước trong biển và đại dương có sự vận động lên và xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kỳ triều cường, triều kém trong tháng.

Chọn: D.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
2 tháng 6 2021 lúc 10:13

Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời làm cho lớp nước trong biển và đại dương có sự vận động lên và xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kỳ triều cường, triều kém trong tháng.

 
Bình luận (3)
TL
2 tháng 6 2021 lúc 10:13

là do sức hút của mặt trời và mặt trăng

Bình luận (0)
DX
2 tháng 6 2021 lúc 10:13

Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MY
3 tháng 5 2021 lúc 17:11

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra.

Bình luận (0)
DV
3 tháng 5 2021 lúc 17:24

do mặt trăng và mặt trời gây ra

Bình luận (0)