Muốn hắc nước cặn ra khỏi cốc ta phải làm thế nào giải thích
Giải thích vì sao thức ăn bị ôi thiu? muốn giữ thức ăn khỏi khỏi ôi thiu ta làm như thế nào?
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí
-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :
+Ướp lạnh
+Ngâm muối
+Phơi khô
+Bọc thức ăn
Thức ăn bị ôi thiu là do nó không được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên không ăn được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh. Đẻ thức ăn ko bị thiu cần bỏ vào tủ lạnh phơi khô bọc thức ăn ...
Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm như thế nào ?
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
a) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? b) Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
Rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng và nở ra nên làm vỡ cốc. Nếu cốc mỏng thì nhiệt độ lớp thủy tinh bên trong tăng lên và kịp thời dẫn nhiệt ra ngoài nên cốc nóng lên đều ở cả trong và ngoài, do đó sẽ khó bị vỡ cốc.
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
a) Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? b) Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
a)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b)
Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.a) Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
b) Vì vậy, muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì người ta thường nhúng cốc thủy tinh vào nước ấm trước hoặc tráng ít nước ấm bên ngoài cốc rồi mới rót nước sôi vào để cốc nóng đều và không bị vỡ.
Đưa ra phương án kéo một tờ giấy ra khỏi cốc nước (Hình 19.2) sao cho cốc nước không đổ. Giải thích và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh
=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.
Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm chứng.
2. Đưa ra phương án kéo một tờ giấy ra khỏi cốc nước (Hình 19.2) sao cho cốc nước không đổ. Giải thích và làm thí nghiệm kiểm chứng.
Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh
=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.
Câu1 Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì? Câu 2 Em hãy giải thích tại sao khi đun nước người ta phải đun từ dưới ấm lên?
Tại sao đổ đường vào nước thì cốc nước dần dần lại có vị ngọt? Muốn quá trìnhvdieenx ra nhanh hơn ta có thể làm thế nào
Khi đổ đường vào cốc nước, đường sẽ bị cốc hoà tan thành nước đường.
Do các nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, các nguyên tử phân tử đường xen vào khoảng cách các nguyên tử phân tử nước và ngược lại nên khi đổ đường vào nước thì đường tan và cốc nước dần dần lại có vị ngọt.
Muốn quá trình diễn ra nhanh hơn ta khuấy hỗn hợp nước đường
lấy một cốc nước từ tủ lạnh ra lau khô bên ngoài một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc ướt kết quả này được giải thích như thế nào ?