Những câu hỏi liên quan
VT
Xem chi tiết
JE
24 tháng 7 2016 lúc 20:15

Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexO 

- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y

<=>  x / y = 1120 / 1680

<=>  x / y = 2 / 3

 => Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3

 

Bình luận (1)
LH
24 tháng 7 2016 lúc 20:01

là sao?

Bình luận (0)
LH
24 tháng 7 2016 lúc 20:13

Trong FeO thì %Fe = \(\frac{56.100}{72}=77,78\%\)

Trong Fe2Othì %Fe = \(\frac{2.56.100}{160}=70\%\)

Trong Fe3O4 thì %Fe = \(\frac{3.56.100}{232}=72,41\%\)

Vậy oxit đó là Fe3O4 

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
H24
6 tháng 12 2021 lúc 20:13

a) Fe hóa trị II

b) PO4 hóa trị III

Bình luận (4)
HP
6 tháng 12 2021 lúc 20:25

a. Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(II\right)}{SO_4}\)

Ta có: \(x.1=II.1\)

\(\Leftrightarrow x=II\)

Vậy hóa trị của Fe trong FeSO4 là (II)

b. Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_3}\overset{\left(y\right)}{\left(PO_4\right)_2}\)

Ta có: \(II.3=y.2\)

\(\Leftrightarrow y=III\)

Vậy hóa trị của nhóm PO4 trong Ca3(PO4)2 là (III)

Bình luận (0)
HH
6 tháng 12 2021 lúc 21:55

a)FexSOII
Gọi x là hóa trị của Fe
QTHT: x.1=II.1
              x=II
Vậy Fe có hóa trị II

b) Ca3II(PO4)x
Gọi x là hóa trị của PO4
QTHT: II.3=x.2
             VI=2x
               x=\(\dfrac{VI}{2}\)
               x=III
Vậy PO4 có hóa trị III
(Theo cô mình dạy thì sẽ giải như vầy còn cô bạn như nào mình không biết)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TM
8 tháng 10 2017 lúc 18:33

\(aaa=100a+10a+a=111a\)

Mà \(111⋮11\)nên \(111a⋮11\)hay aaa gạch đầu chia hết cho 11

Bình luận (0)
NM
8 tháng 10 2017 lúc 18:32

Thiếu điều kiện là \(a\in N\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
HT
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

2,7=27/10 tk nha

Bình luận (0)
PH
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

2,7 = 27/10

Bình luận (0)
H24
7 tháng 3 2017 lúc 19:00

bằng 2 phần 7 nhé 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2016 lúc 20:39

a , [ ( - 3 ) + 4 ] + 2 

= [ - 3 + 4 ] + 2

=      1    +     2

=          3

b , ( - 3 ) + ( 4 + 2 )

= - 3     +      6

=         3

Bình luận (0)
TS
23 tháng 10 2016 lúc 20:40

a)\(\left[\left(-3\right)+4\right]+2\)

\(=1+2=3\)

b)\(\left(-3\right)+\left(4+2\right)\)

\(=\left(-3\right)+6\)

\(=3\)

Bình luận (0)
TL
23 tháng 10 2016 lúc 20:41

[ ( -3 ) +4 ] +2

= 1+2 ( tính trong ngoặc trước )

=3

b) (-3) + (4+2)

=(-3) + 6 ( tính trong ngoặc trước )

=3

Bình luận (0)
YD
Xem chi tiết
HA
11 tháng 3 2018 lúc 11:33

9/38 

chuc ban hoc tot

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DN
6 tháng 7 2021 lúc 11:09

Bạn nên đăng những câu khó nhất hoặc bạn lọc ra những câu tương tự nhau để bản thân có thể vận dụng nhé!

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
HM
5 tháng 7 2017 lúc 20:10

A, xin lỗi mk bị sai dấu, đây mới đúng nhé:

\(8-4\sqrt{6}+3-\left(4-4\sqrt{6}+6\right)\)

\(8-4\sqrt{6}+3-4+4\sqrt{6}-6\)

= 1

Bình luận (0)
HH
5 tháng 7 2017 lúc 19:52

Bạn ghi đề rõ ra được không?

Bình luận (0)
HM
5 tháng 7 2017 lúc 20:06

\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-\left(2-\sqrt{6}\right)^2\)

\(8-4\sqrt{6}+3-\left(4-4\sqrt{6}-6\right)\)

\(8-4\sqrt{6}+3-4+4\sqrt{6}+6\)

\(13\)

- Cậu khai triển hằng đẳng thức ra rồi tính. Đúng thì k hộ mình nhé ^^

Bình luận (0)