Những câu hỏi liên quan
ST
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
CA
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Bình luận (0)
NA
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Bình luận (0)
ML
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DN
11 tháng 11 2018 lúc 20:59

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

Bình luận (0)
LS
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
SG
7 tháng 9 2016 lúc 22:16

Ta có:

24m4 + 1 = n2

25m4 - (m4 - 1) = n2

+ Nếu m chia hết cho 5 thì m.n chia hết cho 5 (đpcm)

+ Nếu m thuộc N; không chia hết cho 5, ta luôn chứng minh được m5 - m chia hết cho 5.

Thật vậy, với m không chia hết cho 4 thì m4 chỉ có thể tận cùng là 1 hoặc 6 chia 5 dư 1

=> m5 và m cùng dư trong phép chia cho 5

=> m5 - m luôn chia hết cho 5 với m thuộc N; m không chia hết cho 5

=> m.(m4 - 1) chia hết cho 5

Mà (m;5)=1 => m4 - 1 chia hết cho 5

Kết hợp với 25m4 chia hết cho 5 => n2 chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5 => m.n chia hết cho 5

Vậy m.n chia hết cho 5 (đpcm)

 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
KK
20 tháng 10 2020 lúc 19:00

Nếu \(m,n\)cùng tính chẵn lẻ thì \(m+n⋮2\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Nếu trong \(m,n\)có một số chẵn, một số lẻ (giả sử \(m\)chẵn) thì \(mn⋮2\)\(\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Vậy \(mn\left(m+n\right)⋮2\forall m,n\inℕ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
SK
23 tháng 10 2016 lúc 9:35

Bài 1

a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n -1) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết ccho 2n -1

=> 2n -1 thuộc Ư(-3) = {1 ; -1 ; 3 ;- 3}

Xét 4 trường hợp , ta có :

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 3 => n = 2

2n - 1 = -3 => n = -1

b) n2 + 2 chia hết cho n - 1

n . n - n + n + 2 chia hết cho n -1

n(n - 1) + n + 2 chia hết hoc n - 1

=> n + 2 chia hết cho n -1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n -1 

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống bài a 

Bình luận (0)