đúng mik tick3 lần
34362265:bạn nào làm đúng mình tick3 ạ giúp mình với!
đề thiếu à bạn, sao mk ko hiểu z
xin lỗi đề thiếu
làm bài 4 giúp mik nhé đúng mik tick 3 lần làm hết bài 4 nha thì mik mới tick 3 lần
mik gửi nhầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
hqua mik viết nhầm đề ạ :(( lần này đề đúng , mng giúp mik nha
ĐKXĐ: \(x\geq -5\).
\(PT\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\sqrt{x+5}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\sqrt{x+5}+\dfrac{1}{2}\left(1\right)\\\dfrac{3}{2}-x=\sqrt{x+5}+\dfrac{1}{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).
+) \(\left(1\right)\Leftrightarrow x-2=\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x+4=x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\).
+) \(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=1-x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x+5=x^2-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\).
Do đó hai nghiệm của pt này có tổng bằng \(\dfrac{3+\sqrt{29}}{2}\). Chọn A
+)
Có ai biết Kiều Nga 2k6 không, mik muốn kb lại bạn ý lần trước lỡ ấn nhầm xóa kết bạn
cho mik xl mik chỏ hỏi đúng lần này thôi lần sau mik ko đăng linh tinh nữa đâu, ai có bạn ý trong list bạn bè thì bảo mik nhé
rui minh noi cho , kb voi nik chinh cua mih
Mk ko kb nhưng lần sau bn ko nên đăng câu hỏi như thế này nhá
Hok tôts
^.^ Hhih.....
# MissyGirl #
Nếu mà bạn bấm nhầm vào xóa kết bạn rồi thì ko kết bạn lại được đâu
Mk cũng từng như vậy rồi
Quá là thiệt thòi
Mong Olm có thể trợ giúp
làm hết 86 và 89 ghi mỗi đúng sai ko cần kẻ,đúng mik tịk 3 lần làm hết giúp mik
86: Đúng: a).
Sai: b), c).
89: Đúng: a), c), d).
Sai: b).
B86:
a)Đ
b)S
c)S
B89:
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
tíck tui đi, ngồi cào phím nãy giờ
làm giúp mik nha đúng mik tick 3 lần lun nha bài 86 và 89 làm đúng hay sai luôn ko cần kẻ ô hay bảng làm hết giúp mik
86,
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
87, a Vì các số 12, 14,16 đều chia hết cho 2 nên để x )chia hết cho 2 .
\(x\in\) \(B(2)\)
b) Vì các số 12,14,16 đều chia hết cho 2
Nên x thuộc tập hợp các số lẻ
88, a) Đúng b) Sai (lí do là có vài trường hợp cần xem xét ví dụ : 4 + 2 ) c) Đúng d) Đúng
89, a) 3
b) 2
c) 3
85.
a) Vì 35 ⋮ 7 , 49 ⋮ 7 và 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210) ⋮ 7
b) Ta có 42⋮7, 140⋮7 nhưng 50⋮̸ 7 ⇒ ( 42 + 50 + 140) ⋮̸ 7
c) Ta có 560 + 18 + 3 = 560 + 21
Mà 560 ⋮ 7 và 21⋮ 7 ⇒ (560 + 18 + 3) ⋮ 7
86.
a) Ta có: 134.4 ⋮ 4; 16 ⋮ 4 ⇒ 134.4 + 16 ⋮ 4. Do đó câu a) đúng.
b) Ta có: 21.8 ⋮ 8 nhưng 17 ⋮̸ 8, do đó 21.8 + 17 ⋮̸ 8. Vậy câu b) sai.
c) Ta có: 3.100 = 300 ⋮ 6 nhưng 34 ⋮̸ 6 nên 3.100 + 34 ⋮̸ 6. Vậy c) sai.
87.
A = 12 + 14 + 16 + x.
Ta có 12 ⋮ 2, 14 ⋮ 2, 16 ⋮ 2.
– Nếu x ⋮ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮ 2 (tất cả các số hạng của A đều chia hết cho 2).
– Nếu x ⋮̸ 2 thì A = (12 + 14 + 16 + x) ⋮̸ 2. (có duy nhất số hạng x của A không chia hết cho 2, các số hạng còn lại đều chia hết cho 2).
Vậy :
a) Để A chia hết cho 2 thì x phải chia hết cho 2.
b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2.
88.
Giả sử thương của phép chia a cho 12 là b.
Khi đó a = 12.b + 8 (số bị chia = thương . số chia + số dư).
Ta có:
+ 12 ⋮ 4 nên 12.b ⋮ 4 mà 8 ⋮ 4, suy ra (12b + 8) ⋮ 4 hay a ⋮ 4.
+ 12 ⋮ 6 nên 12.b ⋮ 6, nhưng 8 ⋮̸ 6, suy ra (12b + 8) ⋮̸ 6 hay a ⋮̸ 6.
89.
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
a) (a + b) ⋮ 3 (theo tính chất 1)
b) (a + b) ⋮ 2 (vì b ⋮ 4 thì b ⋮ 2, mà a ⋮ 2 nên (a + b) ⋮ 2)
c) (a + b) ⋮ 3 (vì a ⋮ 6 thì a ⋮ 3, b ⋮ 9 thì b ⋮ 3 nên (a + b) ⋮ 3).
đúng mik tick làm hết nha mik tick 3 lần mik cần gấp cám ươn
làm bài 4 giúp mik nhé bài 3 ko cần đâu làm hết bài 4 đúng mik tick 3 lần
mik gửi lầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
Viết một đoạn văn tự chọn có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là, một câu trần thuật đơn không có từ là. Hẫy chỉ rõ các câu đó, xác định chủ ngữ và vị ngữ, kiểu câu.
Ai nhanh, hay mình tick3 tick!
làm hết giúp mik đúng mik tick đủ 3 lần trong ngày hôm nay lun
1.
a) m = 15 => B(m) = B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }
b) m = 30 => B(m) = B(30) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; ... }
c) m = 100 => B(m) = B(100) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }
2.
a) n = 13 => Ư(n) = Ư(13) = { 1 ; 13 }
b) n = 20 => ư(n) = Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }
c) n = 26 => ư(n) = Ư(26) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }
3.
Ta có :
20 < x < 40 => x ∈ { 21 ; 22 ; 23 ; 24 ; ... ; 38 ; 39 } mà x ∈ B(9)
=> x ∈ { 27 ; 36 }