giúp mình câu Q,R,A,C
mình mình mình xin lỗi vì ảnh kia bị lỗi. Giúp mình câu a,b,c,d nha còn biểu đồ mình đã làm câu 1.4 và 2.4 r nên mn giúp mình các câu còn lại nhé. Cám ơn
ảnh kia nhiều người lắm like thế :)
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R); ngoại tiếp (O':r); trực tâm H. Gọi \(k_a,k_b,k_c\) theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, CA, AB. chứng minh:
1.\(k_a+k_b+k_c\)=R+r
2.HA+HB+HC=2(R+r)
3.\(\frac{a}{k_a}+\frac{b}{k_b}+\frac{c}{k_c}=\frac{abc}{4k_ak_bk_c}\)
4.\(\frac{a}{HA}+\frac{b}{HB}+\frac{c}{HC}=\frac{abc}{HA.HB.HC}\)
các bạn giúp câu 2,3,4
câu 1 mình tự làm được rồi
cảm ơn nhé
Trên tia Mx xác định 2 điểm N và Q sao cho MN = 4cm, MQ = 8cm
a) Tính NQ
b) Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng MQ không?
c) điểm R là điểm nằm giữa 2 điểm M,N. Chứng tỏ RN = 1/2 (RQ - RM )
Mình làm được câu a,b rồi các bạn ráng giúp mình câu c nhé
( Do bạn đã làm câu a và b rồi, nên mình đi vào câu c luôn nha. )
Câu c: Giải:
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng MQ
nên: MN + NQ = MQ và MN = NQ (1)
Ta có: RQ = RN + NQ (2)
RM = MN - RN (3)
Lấy (2) trừ (3) vế theo vế, ta có:
RQ - RM = ( RN + NQ ) - ( MN - RN )
RQ - RM = RN + NQ - MN + RN
RQ - RM = 2RN ( do NQ = MN nên NQ - MN = 0 )
RN = ( RQ - RM ) : 2
Vậy: điều đó chứng tỏ rằng RN = 1/2 ( RQ - RM )
Cho đường tròn (O;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M là trung điểm của OB, tia CM cắt đường tròn (O;R) tại E
a) chứng minh tứ giác OMED nội tiếp.Xác địng tâm K và vẽ đường tròn đó
b) Tiếp tuyến tại E của đường tròn (O;R) cắt AB tại F, cắt đường tròn tâm K tại Q. chứng minh FM=FE
c) chứng minh tứ giác COQE là hình thang, tính diện tích hình thang đó theo R
Giải giúp mình câu b) c) nha câu a) mình làm được
Cho (O;R) và điểm A có OA = 2R. Kẻ tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN với đường tròn. Gọi I là trung điểm của MN. BC cắt OA và MB tại H và K.
a) OA vuông góc với BC
b) Tính OM theo R
c) \(\Delta ABC\)đều
d) AI . AK = AO . AH
Giúp mình câu b,c,d với ạ =)) mình cần gấp
Mình không hiểu ý câu b. Chẳng lẽ đơn giản là \(OM=R\)? Đề cho vậy sao được?
Câu c: \(\sin\widehat{BAO}=\frac{OB}{OA}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{BAO}=30^o\Rightarrow\widehat{BAC}=60^o\)
Vậy tam giác \(ABC\) vừa có vừa có góc 60 độ nên nó đều.
Câu d: Tam giác \(AIO\) và \(AHK\) đồng dạng nha bạn.
câu b tức là tính OM theo bán kính R đó bạn. Nghĩa là gắn OM vào những cái số đo liên quan đến R để tính...
Ý mình là đơn giản \(OM=R\) thôi sao? Vì \(M\) nằm trên đường tròn mà! Đề cho hiển nhiên thế thì cho làm gì?
Cho a, b, c là các số tự nhiên khác 0 sao cho p = ab + c; q = bc + a; r = ca + b là các số
nguyên tố. Chứng minh rằng hai trong các số p, q, r phải bằng nhau.
Bài này khó quá giúp mình luôn nha mình là học sinh mới đăng kí.
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)và \(a+b+c\ne0\)
tìm\(P=\frac{a^{10}.b^5.c^{2019}}{b^{2018}}\)
giúp mình với mai mình đi học r
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Rightarrow}a=b=c\)
Thay a = b = c vào P
\(\Rightarrow P=\frac{b^{10}.b^5.b^{2019}}{b^{2018}}=\frac{b^{2034}}{b^{2018}}=b^{16}\)
GIÚP MÌNH VỚI M.N!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường tròn (O;r). Đặt AB = c, BC = a, CA = b và \(2p=a+b+c\)
a. chứng minh: \(S_{ABC}=p.r\)
b) Đường cao AH = h. Chứng minh: \(2r< h\le\left(\sqrt{2}+1\right)\) ( cần lắm một câu trả lời)