Chứng minh rằng trung bình cộng của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn bằng số thứ 3.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chứng tỏ rằng trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp bằng số thứ ba trong 5 số đó.
[n + ( n + 2) + (n + 4)+ ( n + 6) + ( n + 8 ]: 5 = (n x 5 + 20):5 = n x 5 : 5 + 20 : 5 = n + 4 => đpcm
Chứng tỏ rằng trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp bằng số thứ ba trong 5 số đó.
[n + ( n + 2) + (n + 4)+ ( n + 6) + ( n + 8 ]: 5
= (n x 5 + 20):5
= n x 5 : 5 + 20 : 5
= n + 4
=> đpcm
chứng tỏ rằng trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp bằng số thứ ba trong 5 số đó
nhanh trả lời đi nào số lượng có hạn
Gọi a là số lẻ bé nhất trong 5 số đó.
=> 5 số đó là: a ; a + 2 ; a + 4 ; a + 6 ; a + 8.
Trung bình cộng của 5 số là:
(a + a + 2 + a + 4 + a + 6 + a + 8 ) : 5
= (5a + 20) : 5
= 5a : 5 + 20 : 5
= a + 4.
Vậy trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp bằng số thứ ba trong 5 số đó
Gọi n + 1 ; n+3 ; n+5 ; n+7 và n+9 lần lượt là 5 số lẻ liên tiếp (với n + 1 là số lẻ)
\(\Rightarrow\) Trung bình cộng của 5 số đó là :
[ ( n+1) +(n+3) +(n+5) + (n+7) +(n+9) ] : 5 = [ 5 x n + (1+3+5+7+9)] : 5
= [ 5 x n + 25 ] : 5 = [ 5 x n + 5 x 5 ] : 5 = 5 x ( n + 5) : 5 = n + 5
mà n + 5 là số thứ 3 trong dãy n+1 ; n+3 ; n+5 ; n+7 và n+9
\(\Rightarrow\) số thứ 3 là trung bình cộng của 5 số lẻ liên tiếp \(\left(đpcm\right)\)
Chứng minh rằng tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là 1 số chính phương.
Gọi 4 số tự nhiên, liên tiêp đó là n, n + 1, n+ 2, n + 3 (n ∈ N). Ta có
n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n.(n + 3(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)( n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t( t + 2 ) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2 = (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.:))
1/ tìm 10 số tự nhiên liên tiếp chứa nhiều số nguyên tố nhất
2/chứng minh rằng tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 24
3/ chứng minh rằng tích của 3 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48
4/ tìm hai số tự nhiên:
a/ có tích bằng 720, ƯCLN bằng 6
b/ có tích bằng 4050, ƯCLN bằng 3
5/số tự nhiên n có 39 ước. chứng minh rằng
a/ n là bình phương của 1 số tự nhiên a
b/ tích các ước của n bằng a39
có ai biết làm mấy bài trên ko toàn là toán nâng cao ko à các bạn ráng giúp mik nha giải chi tiết luôn còn ko có kết quả thôi cũng được
sao mà tham lam thế
Tìm hai số có trung bình cộng bằng 37, biết rằng giữa chúng có 3 số tự nhiên liên tiếp nưa.
Tổng 2 số là: 37x2=74
Hiệu 2 số là: 3x1+1=4
Số lớn là: (74+4):2=39
Số bé là: 74-39=35
Đs:...
Tổng của hai số là:
37 x 2 = 74
Hiệu của hai số là:
3 x 1 + 1 = 4
Số lớn là:
(74 + 4) : 2 = 39
Số bé là:
74 - 39 = 35
Đáp số:.....(tự viết nhé!)
Vote mk nha.
Chứng minh rằng: tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.
Bạn nào nhanh mk tick nha !
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2, n + 3 (n ∈ Z).
Ta có n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 = n(n + 3)(n + 1)(n + 2) + 1
= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) + 1 (*)
Đặt n2 + 3n = t (t ∈ N) thì (*) = t(t + 2) + 1 = t2 + 2t + 1 = (t + 1)2
= (n2 + 3n + 1)2
Vì n ∈ N nên n2 + 3n + 1 ∈ N.
Vậy n(n + 1)(n + 2)(n + 3) là số chính phương
chứng minh rằng: nếu ba số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng thì b bằng trung bình cộng của a và c
1.Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp không là số chính phương
2.Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là số chính phương
3.Chứng minh tích của 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp cộng 16 là số chính phương
4.Chứng minh tích của 4 số tự nhiên lẻ liên tiếp cộng 16 là số chính phương
2.
Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x\(\in\) N)
Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1
=( x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 ) +1
= ( x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1 (*)
Đặt t = x2 + 3x thì (* ) = t ( t+2 ) + 1= t2 + 2t +1 = (t+1)2 = (x2 + 3x + 1 )2
=> x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 là số chính phương
hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là số chính phương
Gọi x;x+1;x+2;x+3 là 4 số tự nhiên liên tiếp ( x
∈
∈ N)
Ta có : x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1
=( x2 + 3x ) (x2 + 2x + x +2 ) +1
= ( x2 + 3x ) (x2 +3x + 2 ) +1 (*)
Đặt t = x2 + 3x thì (* ) = t ( t+2 ) + 1= t2 + 2t +1 = (t+1)2 = (x2 + 3x + 1 )2
=> x (x+1) (x+2 ) (x+3 ) +1 là số chính phương
hay tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là số chính phương