Cho 200 ml Kali hidroxit 3 M tác dụng với khí Lưu huỳnh đi oxit ở đktc thu được muối trung hòa.
a) Tính thể tích của Lưu huỳnh đi oxit tham gia phản ứng
b) Tính CM muối thu được
Cho 200 ml Kali hidroxit 3 M tác dụng với khí Lưu huỳnh đi oxit ở đktc thu được muối trung hòa.
a) Tính thể tích của Lưu huỳnh đi oxit tham gia phản ứng
b) Tính CM muối thu được
200ml = 0,2l
\(n_{KOH}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
2 1 1 1
0,6 0,3 0,3
a) \(n_{SO2}=\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(n_{K2SO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{K2SO3}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 200 ml Kali hidroxit 3 M tác dụng với khí Lưu huỳnh đi oxit ở đktc thu được muối trung hòa. a) Tính thể tích của Lưu huỳnh đi oxit tham gia phản ứng b) Tính CM muối thu được
200ml = 0,2l
\(n_{KOH}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O|\)
2 1 1 1
0,6 0,3 0,3
a) \(n_{SO2}=\dfrac{0,6.1}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(n_{K2SO3}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+6,72=6,92\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO3}}=\dfrac{0,3}{6,92}=0,04\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Tên gọi nào sau đây là đúng cho oxit SO3?
A. Lưu huỳnh dioxit. C. Lưu huỳnh trioxit.
B. Lưu huỳnh (VI) oxit. D. Lưu huỳnh (IV) oxit.
Một Oxit của lưu huỳnh, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% về khối lượng. Oxit đó là???
CTHH: SxOy
Có: \(\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}\)
=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: SO3
\(S_xO_y\)
Ta có:
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Hoàn thành các phương trình sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào: a, Lưu huỳnh đi oxit + oxi ------> Lưu huỳnh tri oxit b, Magie + axit clohiđric ------> Magie clorua + khí hidro c, Kali clorat --t⁰--> Kali clorua + oxi
a)\(SO_2+O_2\xrightarrow[]{}SO_3\)(phản ứng hoá hợp)
b)\(Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)(phản ứng thế)
c)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)(phản ứng phân huỷ)
Dạng bài tập 4: Tính theo công thức hóa học
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit
Câu 1 :
\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)
\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)
\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)
\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
Còn lại cậu làm tương tự nhá
Bài 2 :
\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:SO_2\)
Một oxit của lưu huỳnh có dạng sox trong oxit nguyên tố lưu huỳnh chiếm 40% khối lượng. Tìm giá trị X?
\(\%S=\dfrac{32}{32+16x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow32+16x=80\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%.Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó.
Gọi CTHH của oxit là $S_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{32x}{50} = \dfrac{16y}{50} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{1}{2}$
Vậy CTHH là $SO_2$
Bài 15: Một hợp chất oxit (X) của lưu huỳnh, trong đó hàm lượng của lưu huỳnh chiếm 50% theo khối lượng. Hãy xác định CTHH của oxit X
Gọi CTHH là \(SO_x\)
\(\%S=\dfrac{32}{32+16x}\cdot100\%=50\%\Rightarrow x=2\)
Vậy CTHH là \(SO_2\)
Lập cthh của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng hóa trị của lưu huỳnh là ll
=> Gọi CTHH có dạng cần tìm là SxOy
mà hóa trị lưu huỳnh là II, oxi luôn bằng II
Theo quy tắc hóa trị:
\(\dfrac{II}{x}=\dfrac{II}{y}=>IIy=IIx=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}\)
\(=>x=y=2\)
Vậy CTHH cần tìm là S2O2 hay SO
Gọi CTHH của oxit lưu huỳnh là: SxOy.
Ta có: S(II), O(II).
=> II.x=II.y
=> x/y=II/II=I/I=1/1.
=> -x=1
-y=1
=> CTHH của oxit lưu huỳnh là: SO