Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
TT
15 tháng 8 2015 lúc 12:54

Không biết đúng không vì mới học hà

Ta có : ( 1 + 25 ) 13/2 = 169

2A - n1 = 25

n1 = 2A - 25 

đúng không nhỉ đúng thì **** cho mình nhá

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NQ
13 tháng 8 2015 lúc 20:39

a/ 1 + 2 + 3 + 4 +...+n = 231 

=> 231 x 2 = n (n+1)

462 = n x (n+1) = 21 x 22

=> n = 21

Tương tự

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
OY
16 tháng 8 2021 lúc 15:00

a) Số số hạng là

(n-1):1+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)

\(\left(n+1\right).n=462\)

n=21

Bình luận (1)
OY
16 tháng 8 2021 lúc 15:09

b) Số số hạng là

[(2n-1)-1]:2+1=n(số)

Ta có: \(\dfrac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2=169\)

⇒n=13

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
BA
3 tháng 11 2018 lúc 14:25

Một xưởng dệt vải. Buổi sáng dệt ít hơn buổi chiều 205 mét vải, số mét vải dệt được buổi sáng là 3/4 số mét vải dệt buổi chiều. Số mét vải dệt được buổi chiều là 

Bình luận (0)
BA
3 tháng 11 2018 lúc 14:27

Các bạn giúpminhf

Bình luận (0)
NC
3 tháng 11 2018 lúc 14:53

Hở?Bùi Hà Huyền Anh sao không đăng câu hỏi lên mà lại nhập vào phần trả lời câu hỏi của người ta vậy?

Bình luận (0)
BX
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2016 lúc 10:54

nhan xet

n=1=>1=1=1^2

n=2=>1+3=4=2^2

n=3=>1+3+5=9=3^2

n=4=>1+3+7=16=4^2

n=2n-1=>1+3+7+....+(2n-1)=169=13^2

n=13

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DH
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Bình luận (0)
TC
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Bình luận (0)
LL
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Bình luận (0)