cho 2 dây dẫn dài 120m , cùng làm bằng nhôm , dây 1 có s1 =2 cm2, s2=400mm2,r2=20 Ω. tinh R1
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8 , 5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0 , 5 m m 2 . Tính điện trở R2.
A. 8,5 Ω
B. 85 Ω
C. 50 Ω
D. 55 Ω
Ta có:
Vậy R2 = 10.R1 = 10.8,5 = 85 Ω
→ Đáp án B
Hai dây dẫn làm bằng cùng một chất , dây dẫn thứ nhất có chiều dài l1 = 2m, tiết diện S1 = 0,02mm2, dây dẫn thứ hai có chiều dài l2 = 6m, tiết diện S2 = 0,01mm2. So sánh R2 với R1.
Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là I1, S1, R1 và I2, S2, R2. Biết và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng?
A. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 4.2 = 8 lần. Vậy R1 = 8.R2.
B. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 2 lần. Vậy .
C. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần. Vậy R1 = 2.R2.
D. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8 lần. Vậy
Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần => R1 = 2.R2
→ Đáp án C
Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l1, S1, R1 và l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng?
A. R 1 = 8 R 2
B. R 1 = R 2 2
C. R 1 = 2 R 2
D. R 1 = R 2 8
Hai dây nhôm cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 =1mm2 và có điện trở R1 = 8Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 =2mm 2. Tính điện trở R2?
Ta có: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{8.1}{2}=4\left(\Omega\right)\)
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây dẫn thứ nhất có tiết diện S1=5mm2 và có điện trở R1=8,5. Dây thứ hai có tiết diện S2=0,5mm2. Tính điện trở R2?
Vì R tỉ lệ nghịch với S
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{8,5}{R_2}=\dfrac{0,5}{5}\\ \Leftrightarrow R_2=85\Omega\)
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5mm2 và điện trở R1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5mm2. Tính điện trở R2.
Ta có: S 1 = 5 m m 2 , S 2 = 0,5 m m 2 , suy ra S 2 = S 1 /10
Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R2=\dfrac{S1\cdot R1}{S2}=\dfrac{5\cdot10^{-6}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-6}}=85\Omega\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.S_1}{S_2}=\dfrac{8,5.5}{0,5}=85\left(\Omega\right)\)
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W , có tiết diện S2 là bao nhiêu?
\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow l1=\dfrac{R1.S1}{p1}=\dfrac{8,5.0,5.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=250m\)
\(l1=l2=250m\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow S2=\dfrac{p2.l2}{R2}=\dfrac{1,7.10^{-8}.250}{127,5}=3,\left(3\right).10^{-8}m^2\)
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5 m m 2 và điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 = 0,5 m m 2 . Tính điện trở R 2 .
Ta có: S 1 = 5 m m 2 , S 2 = 0,5 m m 2 , suy ra S 2 = S 1 /10
Vì hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài nên ta có:
→ R 2 = 10 R 1 = 85Ω