Điều gì làm cho bài thơ của Pus-kin hợp lí ?
Điều gì làm cho bài thơ của Pus-kin hợp lí ?
Pus-kin đã viết câu thứ hai để khẳng định "mặt trời mọc ở đằng tây" là một chuyện lạ. Chính điều này đã làm cho bài thơ của Puskin trở thành hợp lí.
Pus-kin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào ?
Pus-kin đã làm tiếp ba câu thơ khác có thể kết hợp với câu thơ vô lí của bạn làm thành một bài thơ hoàn chỉnh, hợp lí.
Với “Bài thơ số 28”, tác giả R.Ta-go muốn khẳng định một điều thuộc về bản chất của tình yêu là gì?
A. Tình yêu luôn luôn là tình cảm bất diệt nhất.
B. Tình yêu không có bến bờ của nó như lòng người không có độ sâu.
C. Tình yêu là sự tự nguyện của cả hai người, không có sự gượng ép trong tình yêu.
D. Tình yêu là sự đồng điệu, hòa hợp dâng hiến tâm hồn, tin yêu và hiểu biết, chia sẻ lẫn nhau.
Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 1:
-Tác giả là Hồ Chí Minh.
-Đôi nét về tác giả:
+Là người chiến sĩ cách mạng,anh hùng dân tộc,vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
+Là nhà văn,nhà thơ lớn của Việt Nam.
+Là danh nhân văn hóa thế giới.
-Hoàn cảnh sáng tác:trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc.
Câu 2:
-Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.
-Phương thức biểu đạt:biểu cảm.
Câu 3:
-Điệp từ ''lồng'':tạo vẻ đẹp quấn quýt,giao hòa của thiên nhiên.
-Điệp từ ''chưa ngủ'':tình yêu thiên nhiên gắn liền với yêu nước.Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác,nhà thơ-người chiến sĩ cách mạng.
1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969), quê tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Người là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tran và giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dụng chủ nghĩa xã hội
- Hồ Chí Minh là một nhà thơ lớn của dân tộc và là Danh nhân văn hóa thế giới- Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại một khối lượng tác phẩm lớn
+ Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến…
+ Truyện, kí: Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
+ Thơ: Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…
hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được viết năm 1947 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, tại chiến khu Việt Bắc
2/
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBD: biểu cảm
3/
Điệp ngữ: "lồng"
=> Trăng hòa quyện với cây, hoa tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
Điệp ngữ: chưa ngủ
=> Nhấn mạnh ý Bác "chưa ngủ" vì lo "nỗi nước nhà" . Cho ta thấy Bác là người chẳng những yêu thiên nhiên mà còn có lòng yêu nước sâu nặng. Hết lòng vì nước, vì dân.
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).
tác giả bài một vụ đắm tàu là ai ?
tác giả bài con gái là ai ?
tác giả của bài tà áo dài vn là ai ?
tác giả của bài ÚT VỊNH là ai?
tác của bài thơ những cánh buồm là ai?
GIÚP MIK NHA!!!
1. Theo A-MI-XI
2. Theo Trần Ngọc Thêm
3. Theo Tô Phương
4. Hoàng Trung Thông.
k ik bn, kb nha
Theo A - MI - XI
Theo Trần Ngọc Thêm
Theo Tô Phương
Hoàng Trung Thông
Tác giả của bài thơ “Bài ca về trái đất” cũng là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
A. Nếu chúng mình có phép lạ | C. Thợ rèn |
B. Về ngôi nhà đang xây | D. Cửa sông |
Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”
1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?
2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.
4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có sự khác nhau như thế nào? Vì sao?
5. Chép lại nguyên văn một câu cảm thán trong đoạn thơ em vừa chép và cho biết có những dấu hiệu nào khiến em nhận ra đó là câu cảm thán.
6. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu phân tích tâm trạng của người chiến sĩ – thi sĩ được thể hiện qua khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trạng ngữ (Gạch chân và chỉ rõ)
Tác giả của bài thơ “Sang thu” là ai? Nêu một vài nét về tác giả.
- Tác giả: Hữu Thỉnh.
- Một vài nét về tác giả:
• Hữu Thỉnh là nhà thơ trưởng thành từ trong quân đội.
• Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người ở nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo, đang biến chuyển nhẹ nhàng.
• Thơ Hữu Thỉnh mang đậm hồn quê Việt Nam dân dã, mộc mạc tinh tế và giàu rung cảm.
Kết thúc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, tác giả viết: “Bác đến chơi đây ta với ta”. Hãy chép chính xác một câu thơ khác trong một bài thơ khác cũng sử dụng cụm từ “ta với ta”. Cho biết câu thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Hãy chỉ rõ sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” được sử dụng trong hai bài thơ.
"Một mảnh tình riêng,ta với ta"
tác phẩm: "Qua Đèo Ngang"
tác giả: Bà Huyện Thanh Quan
Sự khác nhau của cụm từ "ta với ta" ở bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến và bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan:
Hai câu kết của 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo Ngang'' của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng về ý và tình hoàn toàn đối lập nhau.
+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ ''Ta với ta'' là sự bùng nổ về ý và tình trong việc tiếp bạn. Không cần phải có mâm cao, cỗ đầy, cao lương, mỹ vị mà giữa họ chỉ có 1 tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể hiện niềm vui trọn vẹn trong tâm hồn. ''Ta với ta'' là Bác, là Mình, tuy hai mà một. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn. Họ vui sướng sống trong tình bạn đẹp.
+ Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ ''Ta với ta'' khắc sâu nỗi buồn của người khách li hương khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà. ''Ta với ta'' chỉ một mình bà đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước. Bà cô đơn, trơ trọi hoàn toàn, không một ai sẻ chia.