Những câu hỏi liên quan
RC
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
GD

Em điều chỉnh nhé, chưa có biểu thức A đâu!

Bình luận (0)
TH
4 tháng 2 2022 lúc 8:50

a)A là phân số <=>\(n\ne0\)

b) với n\(\ne\)0

Ta có : n=0 (Không tm)

            n=2 và n=-7(TM)

Thay n=2 vào A ta được \(\dfrac{3}{2}\)

Thay n=-7 Vào A ta được \(\dfrac{-3}{7}\)

Bình luận (0)
HP
4 tháng 2 2022 lúc 8:51

a. Số nguyên n khác 0 thì A là phân số.

b. - Thay n = 0 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{0}\left(vô.lí\right)\) (A không có giá trị)

- Thay n = 2 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{2}\) \(\left(A=\dfrac{3}{2}\right)\)

- Thay n = -7 vào A, ta được: \(\dfrac{3}{-7}\) \(\left(A=\dfrac{3}{-7}\right)\)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2018 lúc 19:29

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

Bình luận (0)
H24
18 tháng 7 2024 lúc 14:07

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

 

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
PL
1 tháng 2 2017 lúc 14:04

Ta có:

n+2 thuộc Ư(16) 

=> n+2 thuộc {1;2;4;8;16}

=> n thuộc {-1;0;2;6;14}
Vậy n thuộc {-1;0;2;6;14}

Bình luận (0)
VT
1 tháng 2 2017 lúc 14:05

-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10

Bình luận (0)
NG
1 tháng 2 2017 lúc 14:10

ta có : n + 2 chia hết cho 16

Ư(16)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8;-16;16}

nếu a + 2 = -1;thì a=-3

nếu a + 2 = 1 ;thì a=-1

nếu a + 2 = -2 ;thì a = -4

nếu a + 2 = 2 ; thì a = 0

nếu a + 2 = -4 ;thì a=-6

nếu a + 2 = 4 ;thì a = 2

nếu a + 2 = -8;thì a =-10

nếu a + 2 = 8 ; thì a =6

nếu a + 2 = -16;thì a=-18

nếu a + 2 = 16;thì a = 14

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
TM
23 tháng 2 2016 lúc 16:12

mk chi biet la n=1 thoi chu cung cha biet giai kieu gi nua. Xin loi nha!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LB
19 tháng 8 2017 lúc 17:27

Số đó là:

391:23=17

Vậy số đó là:17

Bình luận (0)
LP
19 tháng 8 2017 lúc 17:27

Gọi số cần tìm như 1 ẩn số x

Số cần tìm là :

     \(391:23=17\) 

                      Đáp số: 17

Bình luận (0)
CN
19 tháng 8 2017 lúc 17:28

ta cho biết số cần tìm là X

X x 23 = 391 

theo quy luật thì

X x 23 = 391 

       x = 391 : 23 

       x = 17

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TK
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

Bình luận (0)
H24
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2016 lúc 13:20

gọi 3 số cần tìm là a,b,c 

ta có \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{5}\)                                 \(\frac{c}{4}\)=\(\frac{a}{7}\)

=>\(\frac{a}{21}\)=\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)

gọi \(\frac{a}{21}\)\(\frac{b}{35}\)=\(\frac{c}{28}\)=k 

ta có a=21k

         b=35k

         c=28k

BCNN(a,b,c) = 7.4.3.5k=420k

=> k=1260:420=3

=>a=3.21=66

    b=3.35=105

    c=3.28=84

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
CN
28 tháng 12 2016 lúc 13:21

Gọi ba số đó là a,b,c: a/3=b/5,c/4=a/7=>a/21=b/35=c/28.

Gọi a/21=b/35=c/28=k ta có a=21k,b=35k,c=28k

BCNN(a,b,c)=7x4x3x5k=420k

=>1260:420=3=>a=3x21=66

b=3x35=105

c=3x28=84

                                 

                                 

Bình luận (0)
CN
28 tháng 12 2016 lúc 13:21

tk mình nha

Bình luận (0)