Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
MN
18 tháng 6 2021 lúc 10:41

Bấm máy tính cho lẹ em ơi :))

Bình luận (1)
LA
18 tháng 6 2021 lúc 10:59

Thực ra thì em vẫn nên sử dụng máy tính là tốt nhất vì với môn hóa thì quá trình giải hệ phương trình không quan trọng. Hơn nữa lên lớp 9 em cũng sẽ được học chi tiết cách giải hệ phương trình trong môn toán nhé!

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,45\\x+\dfrac{3}{2}y=0,325\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24\left(0,325-\dfrac{3}{2}y\right)+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7,8-36y+27y=6,45\\x=0,325-\dfrac{3}{2}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0,15\left(mol\right)\\x=0,325-\dfrac{3}{2}.0,15=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

 

 

Bình luận (2)
DH
Xem chi tiết
NV
21 tháng 12 2021 lúc 22:33

Thống kê hỏi đáp ở đâu ak? :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
18 tháng 12 2021 lúc 15:55

Các bạn tìm ở phần thống kê hỏi đáp nhé! Mk không đăng được :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
21 tháng 12 2021 lúc 22:38

thực ra là mik ko thấy trong phần thống kê ý ak :0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
NN
22 tháng 8 2018 lúc 20:17

lấy trọng lượng chia cho 10

Bình luận (0)
BN
22 tháng 8 2018 lúc 20:18

Nguyễn lê na ơi ! đề nói làm sao để cân dc nó mà

Bình luận (0)

Chuẩn bị 1 cái ao, vạch  lấy mực nước trong ao,cho cái cột đó vào trong ao và nước sẽ dưng lên.Bạn chỉ cần lấy số nước đã dưng lên và đem cân.Đó là cách làm.(Bạn sẽ thắc mắc ,nước nhìu thế sao cân được thì mình cân từng ít khi nào đủ thì thôi.)

Bạn cảm thấy đúng thì tk không thì thôi,thầy dạy sao tui làm thế.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TG
8 tháng 4 2022 lúc 19:40

 Hẳn là chúng ta đã quá quen khi nghe đến câu tục ngữ "La lành đùm lá rách" rồi.Câu tục nghữ đó đã thể hiên  1 bài học vô cùng sâu sắc đó là chúng ta phải biết yêu thương đoàn kết , sẻ chia với những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống

Bình luận (2)
DL
8 tháng 4 2022 lúc 19:56

Dàn ý

Bài văn nghị luận: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

A. Mở bài:

 Giới thiệu câu tục ngữ và nêu ngắn gọn nội dung: khuyên con người biết đoàn kết, yêu thương, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn mình.

B. Thân bài:

- Giải thích:

+ Nghĩa đen: Lá lành bao bọc chiếc lá rách.

+ Nghĩa bóng:

 Lá lành: người có cuộc sống đủ đầy, may mắn, tốt đẹp.

 Lá rách: người có cuộc sống khó khăn, vất vả.

 Lá lành đùm lá rách: người có hoàn cảnh đủ đầy chia sẻ, giúp đỡ người có cuộc sống khó khăn.

→ Câu tục ngữ muốn khuyên răn nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi người khác khó khăn, gian khổ.

- Phân tích - chứng minh:

+ Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng đúc kết kinh nghiệm sống, ứng xử quý báu giữa người với người.

+ Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khăn, mà nên yêu thương, giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn, đó mới là điều tốt đẹp.

+ Trong cuộc sống có không ít những mảnh đời bất hạnh. Cuộc đời sẽ tươi đẹp hơn nếu ta biết chia sẻ, dang rộng vòng tay giúp đỡ những hoàn cảnh đó để họ có động lực vươn lên nghịch cảnh. Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuầt phát từ lòng cảm thông chân thành chứ không bằng thái độ ban ơn, bố thí. Ngược lại người được giúp đỡ cũng không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn.

+ Giúp đỡ nhau có thể bằng nhiều cách (vật chất hay tinh thần) và tuỳ theo hoàn cảnh của mình.

+ Cuộc sống khi êm đềm, khi sóng gió; việc chia sẻ, giúp đỡ người khác sẽ khiến tâm hồn ta trở nên thanh thản và yêu đời hơn.

+ Chứng minh qua truyền thống văn chương “Thương người như thể thương thân”, qua các hành động thực tế: hoạt động ủng hộ người nghèo, Góp đá xây dựng Trường Sa, các hoạt động tình nguyện gom góp vật chất lên vùng cao của các đoàn thiện nguyện…

- Bình luận:

+ Câu tục ngữ ngắn gọn nhưng là bài học đúng đắn, khuyên nhủ con người sống đúng mực, có đạo đức, biết chia sẻ để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

+ Liên hệ, nêu bài học dành cho bản thân: biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ những hoàn cảnh bất hạnh hơn.

C. Kết bài: Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.

Bình luận (2)
NX
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2022 lúc 7:42

Viết bài viết ngắn trang 35 là sao e =')

Bình luận (6)
HK
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2018 lúc 19:04

Ghê thế àk!!!!!!

Bình luận (0)
H24
27 tháng 11 2018 lúc 19:05

2

4

6

Học tốt

Bình luận (0)
DQ
27 tháng 11 2018 lúc 19:05

Tôi rất ghét nh~ thg tên Kiệt , bn hiểu chứ!.Mak nó đáng ghét đến vậy ak?

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
TL
6 tháng 4 2020 lúc 17:03

4. Không k sai bừa bãi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
6 tháng 4 2020 lúc 17:08

mình cũng xin góp ý:

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MK
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết