Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
DH
25 tháng 6 2016 lúc 8:40

Tập hợp có 0 phần tử 

Bình luận (0)
LH
25 tháng 6 2016 lúc 8:48

sai rồi

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Bình luận (0)
JT
Xem chi tiết
IY
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
7 tháng 4 2019 lúc 5:46

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
FE
Xem chi tiết
JO
1 tháng 1 2016 lúc 12:33

x gồm 6 phần tử , tick nha các bạn !!!

Bình luận (0)
KM
1 tháng 1 2016 lúc 12:35

x thuộc UC(84 và 180)

Ta có:

84 = 23.3.7

180 = 22.32.5

=> UCLN(84;180) = 22.3 = 12

=> x thuộc {1;2;3;4;6;12}

Bình luận (0)
LT
1 tháng 1 2016 lúc 12:43

ai tik cho to **** di to **** lại cho 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
4 tháng 10 2017 lúc 5:48

a, Ta có 8 : x = 2 ó x = 8 : 2 ó x = 4. Vậy tập hợp A cần tìm là A ={4} .

Số phần tử của tập hợp A là 1 phần tử

b, Ta có x + 3 < 5 ó x < 2, mà x ∈ ¥ nên x = 0 hoặc x = 1

Tập hợp B các số tự nhiên cần tìm là B ={0; 1}.

Số phần tử của tập hợp B là 2 phần tử

c, Ta có x – 2 = x + 2 ó 0.x = 4 ó x =  ∅ . Tập hợp C = 

Số phần tử của tập hợp C là không có phần tử

d, Ta có x : 2 = x : 4 ó x = 0. Tập hợp D = {0}

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử.

e, Ta có:  x + 0 = x ó x = x  (luôn đúng với mọi x ∈ ¥ )

Tập hợp E = {0;1;2;3;….}

Số phần tử của tập hợp E là vô số phần tử.

Bình luận (0)
LB
22 tháng 9 2022 lúc 14:16

Ăn cứt k mấy con dog đẻ

 

Bình luận (0)