Những câu hỏi liên quan
MI
Xem chi tiết
KM
9 tháng 10 2018 lúc 18:05

Bn vào link này sẽ có đầy đủ cách làm nhé

Bài: Phương pháp so sánh hai lũy thừa cùng cơ số và khác cơ số

Hok tốt

# MissyGirl #

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HC
Xem chi tiết
BT
22 tháng 9 2019 lúc 11:38

Lũy thừa  một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa  tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau.

Xin lỗi nha mik cx khó giải thích cho bạn hiểu lắm chỉ ví dụ thôi

\(\left(2^3\right)^2=2^{3\cdot2}=2^6=64\)

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
VN
8 tháng 9 2021 lúc 10:04

khong biet tat ca

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
8 tháng 9 2021 lúc 10:15

mik chỉ ví dụ sương sương thôi

vd là 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 nhân 3 là có 6 số ba nê người ta gọi là 36

3 mũ 6 cơ số 3 số mũ 6

bình phương : số mũ 2   Lập phương số mũ là 3

32 lấy hai số 3 nhân với nhau mũ 4 thì lấy 4 số mũ 5 thì lấy 5 số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MD
8 tháng 9 2021 lúc 10:16

bn cũng mới vô lớp 6 giống mik à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
YS
18 tháng 12 2016 lúc 19:28

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn = xm-n

Ví dụ nhân: 32 . 33 = 32+3 = 35

Ví dụ chia: 35 : 33 = 35-3 = 32

Bình luận (0)
HN
22 tháng 4 2020 lúc 20:47

(3_3) mù tịt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
H1
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

Mình có dạng tổng quát:    an = a . a . a . ... . a (n thừa số)               (n khác 0)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Ví dụ: 23 . Ta có : a=2 ; n=3 ; 23=8

Bình luận (0)
PN
18 tháng 12 2016 lúc 19:13

Lũy thừa bậc n của a là an VD : a=2 , n = 2=> 22=4

Bình luận (0)
SQ
18 tháng 12 2016 lúc 19:15

Lũy thừa bậc n của a là a.a.a.a.a......a (n số hạng)

\(2^3=2.2.2=8\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
29 tháng 9 2019 lúc 15:34

VD\(8^3.4^2=\left(2^3\right)^3.\left(2^2\right)^2\)

                  \(=2^9.2^4\)

                   \(=2^{13}\)

Học tốt nha!!!

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DV
5 tháng 7 2016 lúc 19:42

Bài 1 :

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow S=2S-S=2^{10}-1\)

; mà \(5.2^8=\frac{5}{4}.4.2^8=\frac{5}{4}.2^2.2^8=\frac{5}{4}.2^{10}\)

Dễ thấy \(2^{10}-1< \frac{5}{4}.2^{10}\) (vì \(\frac{5}{4}>1\))

Do đó S < 5.28

Bình luận (2)
DV
5 tháng 7 2016 lúc 19:44

Bài 2 :

Lũy thừa tầng là lũy thừa có dạng \(a^{b^{c^{d^{....}}}}\)

Muốn tính lũy thừa tầng ta tính lần lượt từ tâng cao nhất đến tầng thấp nhất

Ví dụ : \(3^{2^1}=3^2=9\)

Bình luận (4)
NK
Xem chi tiết
BD
17 tháng 9 2017 lúc 9:43

tinh tu tren xuong

Bình luận (0)
H24
17 tháng 9 2017 lúc 9:43

bạn có thể lên google tra

Bình luận (0)
NK
17 tháng 9 2017 lúc 15:28

Cho mk ví dụ đi Bùi Tuấn Đạt

Bình luận (0)