hoà tan 4,64 g fe3o4 vào 200 ml dd h2so4 aM thu đc dd X
a) xđ a
b) xđ C% các chất trong dd X
hoà tan 23,2 (g) fe3o4 vào 200g dd HCl a% thu đc dd x
a) xđ a
b) xđ C% các chất trong dd x
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Ta có: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(a=C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{200}.100=14,6\%\)
\(m_{ddsaupu}=23,2+200=223,2\left(g\right)\)
Ta có : \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{223,2}.100=14,56\%\)
Ta có : \(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{223,2}.100=5,69\%\)
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Hoà tan hh bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dd X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96
B. 1,24
C. 3,2
D. 0,64
hoà tan 36,6 g hh gồm Al2o3 và Zno vừa đủ vào 400 g dd HCl 14,6%
a) xđ % Klg mỗi oxit trong hh bđ
b) xđ C% các chất trong ddx
Gọi số mol Al2O3 và ZnO có trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y>0)
\(m_{hh}=m_{Al2O3}+m_{ZnO}=102x+81y=36,6\left(I\right)\)
\(m_{HCl}=14,6\%.400=58,4\left(g\right)\rightarrow n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
\(Al2O3+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\rightarrow n_{HCl}=n_{Al2O3}.6+n_{ZnO}.2=6x+2y=1,6\left(II\right)\)
Giải hệ (I) và (II) ta được : \(x=y=0,2\left(mol\right)\)
a) xđ % Klg mỗi oxit trong hh bđ
\(m_{Al2O3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\rightarrow\%m_{Al2O3}=\dfrac{20,4}{36,6}.100\%=55,74\left(\%\right)\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-55,74\%=44,26\%\)
b) xđ C% các chất trong ddx
Sau (1) và (2) ta thu được dung dịch gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}AlCl3:0,4\left(mol\right)\\ZnCl2:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl3\left(dd\right)}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{dd}=36,6+400=436,6\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{53,4}{436,6}.100\%=12,23\left(\%\right)\)
\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{27,2}{436,6}.100\%=6,115\left(\%\right)\)
Cho 70,4g hỗn hợp X (Fe3O4, CuO) hoà tan hết trong 539 dd H2SO4 loãng nồng độ 20% ( pư vừa đủ) thu đc dd Y.
a) Xác định %m mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Xác định C% chất tan trong dd Y
Hỗn hợp A có khối lượng 8,7g gồm hai kim loại X,Y. Hoà tan hoàn toàn A trong dd H2SO4 loãng dư thâyd thoát ra 6,72l(đktc) khí ko màu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A trong khí quyển Cl2 dư thu đc 30g hỗn hợp chất rắn B. XĐ X,Y
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1781711
hòa tan 11,5 g na vào 500 g dd naoh có nồng độ 8% thu đc dd A.a, tính nồng độ % chất tan trong dd thu đc.b,để trung hòa dd A cần dùng bn ml dd X chứa đồng thời hcl 1M và h2so4 0,5M
a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,5---------------->0,5------->0,25
\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)
b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V
\(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)
=> 2V=1,5
=> V=0,75(lít)
Hoà tan hết 59.6g hh gồm Al,Mg,Fe3O4 cần tới 500ml dd H2SO4 3M sau pư thu đc dd A và 16,8lit khí ở đk phòng. C% mỗi chất trong dd A
thêm 200 ml dd A chứa NaOH 0,3M bà Ba(OH)2 0,025M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu đc m(g) kết tủa. Xđ m(g) kết tủa