1+1=1+1
Vì sao
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1Vì sao nửa đầu thế kỉ 18 , nền kinh tế Đàng Trong có điều kiện pt. Hãy liên hệ với tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta hiện nay
2 Năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn có chiến thắng nào lớn , nêu kết quả ý nghĩa đó
Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển vì:
Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ, nhất là vùng Nam Bộ. Năng suất lúa rất cao nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.Khí hậu có nhiều thuận lợi cho nông nghiệp phát triển.Ngoài ra, Chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực khác để phát triển nông nghiệp.
Năm 1873, nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
Chiến thắng Kỷ Dậu 1789 là một trong những trận chiến chống ngoại xâm nổi tiếng nhất trong lịch sử Việt Nam và cũng được các nhà nghiên cứu Việt Nam như Nguyễn Lương Bích và Phạm Ngọc Phụng đánh giá là chiến công oanh liệt nhất của hoàng đế bách chiến bách thắng Nguyễn Huệ. Chiến thắng này đã chặn đứng ý định xâm chiếm Đại Việt của nhà Thanh dưới thời Càn Long thịnh trị.
Sử quan nhà Nguyễn là Trần Trọng Kim năm 1920 cũng phải ngợi khen chiến tích này.
tại sao khi 1+1 = 2 nhưng sao 1-1 =0 sao không phải bằng 2 mà lại bằng 0
vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng
1.tìm \(x\in Z\) sao cho \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
1.tìm \(x\in Z\) sao cho \(\dfrac{x-1}{x+5}\) là 1 số nguyên
1.tìm \(x,y\in Z\) sao cho \(\left(x-1\right).\left(y-3\right)=7\) là 1 số nguyên
325253737747⁸⁹⁰⁷⁶⁵⁴³ chuyển đổi sang STN là?
1, để \(\dfrac{2x+1}{x+3}\) là 1 số nguyên
= > 2x + 1 chia hết cho x + 3 ( x thuộc Z và x \(\ne3\) )
= > 2 ( x + 3 ) - 5 chia hết cho x + 3
=> -5 chia hết cho x + 3
hay x + 3 thuộc Ư(-5 ) \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Đến đây em tự tìm các giá trị của x
2, Tương tự câu 1, x - 1 chia hết cho x + 5 ( x thuộc Z và x khác - 5 )
= > - 6 chia hết cho x + 5
= > \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
....
3, ( x - 1 ) ( y - 3 ) = 7
x,y thuộc Z = > x - 1 ; y - 3 thuộc Ư(7)
và ( x - 1 )( y - 3 ) = 7
( 1 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=10\end{matrix}\right.\)
(2) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=7\\y-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)
( 3) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-1\\y-3=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-4\end{matrix}\right.\)
( 4 ) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=-7\\y-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=2\end{matrix}\right.\)
Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) , ( 4 ) các cặp giá trị ( x,y ) nguyên cần tìm là ....
Chỉ mình chỗ khoanh tròn màu đỏ:
+ Tại sao ra 2 trường hợp 0<x<1 ; x>1
+ \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\le-1\) ( làm sao ra được như này)
+ \(\sqrt{x}-1>0\) có phải từ x>1 rồi lấy căn 2 vế rồi chuyển vế đúng không
+ Và tại sao gọi là hàm số và tại sao lại không tìm được GTLN
+ Còn GTNN thì sẽ như thế nào
Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.
Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.
Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.
Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.
$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$
Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max
Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương
$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất
Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)
Do đó $P$ không có max
Min cũng tương tự, $P$ không có min.
vì sao 5 + 2 = 1
vì sao 1 + 2 = 1
5 + 2 = 1 ( vì 1 tuần = 7 ngày )
1 + 2 = 1 ( vì 1 quý = 3 tháng )
1. Làm sao để 1 + 1= 3?
2. Làm sao để 12 + 1= 1?
3. Làm sao để 8 lớn hơn 9999999999999999999999999?
4. Làm sao để 9 + 10 = 91?
TOÀN LÀ ĐỐ MẸO NHA!!!
ấy câu số 4 là:
làm sao để 9 + 10 = 16
1 đôi đũa + 1 chiếc đũa = 3 chiếc đũa
12 giờ + 1 giờ = 1 giờ chiều
để số 8 ngag thành vô hạn
để bảng ngược
hok tốt!!!!!!!!!!!
Cho tam giác ABC. Lấy điểm D thuộc AB sao cho AD/DB=1/2. Lấy E thuộc BC sao cho BE/BC=1/2, lấy F thuộc AC sao cho FC/FA=1/2. Trên đoạn DE lấy điểm I sao cho IE/ID=1/2 và đoạn EF lấy điểm K sao cho KF/KE=1/2. Chứng minh: IK//BC
làm sao đê 1+1+1=6 ?
làm sao để 4+4+4=6 ?
làm sao để 10+10+10=6 ?
Câu đầu tiên
1 số tăng lên 1 đơn vị
Câu thứ hai
1 số giảm đi 2 đơn vị
Câu thứ ba
1 số giảm đi 8 đơn vị
Câu thứ nhất
1 số tăng lên 1 đơn vị
Câu thứ hai
1 số giảm đi 2 đơn vị
Câu thứ ba
1 số giảm đi 8 đơn vị
CẬU TÍCH TỚ NHÉ:
(1+1+1)!=6
CĂN 4 +CĂN 4 + CĂN 4 = 6
CĂN 10-(10:10) ! =6
Bạn ơi, tại sao 20A chia đều cho 7?
Thế thì, A bằng mấy? Cho xem nào.
[A = 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6]
Ờ... Tôi không biết chứng tỏ sao.
Làm sao để số 1 và một số 1 nữa đẻ ra số 2 ? Tôi hỏi bảo là 1 + 1 = 1 vì số mẹ và số bố đều là 1 sao lại có con là 2 ? Nếu con là 2 vậy ông hàng xóm là số 2 sao lại ko viết vào ?
chịu :v
HT
\(\text{chẳng hỉu tí gì lun🤔}\)
ez báo cáo
Đừng có đăng linh tinh
@congtybaocao