em hãy nêu cách chuyển từ độ C sag độ F độ F sag độ K
(nêu ví dụ)
Giúp mik vs
Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ với thành phần dinh dưỡng . Em hãy phân tích một ví dụ .
Các bạn giúp mik nha mai mik phải làm bài kiểm tra rồi .
Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm
+ Chất béo :đun quá sôi -> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất
+ Chất đường bột : đun khô 180° đường biến mất; nhiệt độ cao -> tinh bột cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy
+ Chất khoáng : khi đun, 1 phần sẽ hòa tan vào nước
+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất
các bạn phân tích cho mik 1 ví dụ đc ko ạ
câu 1 : em hãy nêu cách tính nhiệt độ và lượng mưa theo tháng và năm . Nêu ví dụ
câu 2 : em hãy liên hệ thực tế về giá trị của khoáng sản tại ngôi nhà em đang ở
Mỗi một độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt ( 1 độ C ) tương ứng với bao nhiêu độ trong thang Fa-ren-hai . Biết 32 độ F = 0 độ C
212 độ F = 100 độ C
Em hãy tìm cách đổi từ độ C sang độ F và đổi từ độ F sang độ C
GẤP , MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH CẦN GẤP
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
HT
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
ông 72+
cháu 18+
CÁCH CHUYỂN ĐỔI ĐỘ C → ĐỘ F . ĐỘ F→ ĐỘ C
GIÚP MÌNH NHA
cách 1 là bạn bấm máy tính
SHIFT 8 ↑ 1
cách 2 là bạn lấy số độ C nhân cho 33,8 ra độ F và ngược lại
Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nước sông với chế độ mưa
Ở Xích đạo, lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, nên sông ngòi đầy nước quanh năm; ở khu vực nhiệt đới gió mùa có một mùa mưa và một mùa khô, nên sông có 1 mùa nước lũ và 1 mùa nước cạn.
Nêu các bước đo độ dài.
Nêu cách đo bề dày của tờ giấy
Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực
Nêu 1 ví dụ về tác dụng củalực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc giăm dần
MÌNH CẦN TRƯỚC 7 RƯỠI
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
12.hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trong các trường hợp sau đây theo tỉ xích 0,5cm ứng với 1N.
a.kéo cái bàn với lực 20N theo phương ngang,chiều từ trái sang phải.
b.lực của lực sĩ nâng quả tạ theo phương thẳng đứn,chiều từ dưới lên trên,có độ lớn 50N
10.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độC?
11.nêu ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ,thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật?
Chia độ của nhiệt kế không có nhiệt độ dưới 34 độ C và trên 42 độ C: Điều này có thể do thiết kế cụ thể của nhiệt kế và mục đích sử dụng. Một số nhiệt kế có thể được thiết kế để đo nhiệt độ trong khoảng giới hạn cụ thể để phục vụ mục đích ứng dụng cụ thể. Ví dụ, nhiệt kế dùng trong y tế có thể được tối ưu hóa để đo nhiệt độ cơ thể của con người, trong khoảng từ 34 độ C đến 42 độ C, vì đây là khoảng nhiệt độ bình thường của cơ thể.
Ví dụ về tác dụng lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm biến dạng vật:
Thay đổi tốc độ: Khi bạn đẩy một xe đạp, lực đẩy được áp dụng vào bánh xe làm cho xe di chuyển và thay đổi tốc độ của nó. Thay đổi hướng chuyển động: Khi bạn lái xe ô tô và quay vô-lăng, lực được áp dụng vào bánh xe để thay đổi hướng chuyển động của xe. Làm biến dạng vật: Khi bạn nén một quả bóng bằng tay, lực nén được áp dụng lên bề mặt của quả bóng, làm biến dạng hình dạng ban đầu của nó.- Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. - Theo em, tôn giáo nào ở Ấn Độ chủ trương mọi người đều bình đằng. - Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |
Tham khảo
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
• Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
• Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
• Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
• Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
• Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Phật giáo chủ trương mọi người bình đẳng.
VD: 10+10=20
Tham khảo:
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
Thành tựu | Nội dung |
Tôn giáo | - Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp. - Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng |
Chữ viết và văn học | Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,… |
Khoa học tự nhiên | - Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm. - Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh |
Kiến trúc và điêu khắc | - Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi. |