viết truyện dân gian cây sự sống
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Truyện Sự tích chùa Trà Nồng thuộc thể loại truyện dân gian nào?
? Những cư dân đầu tiên xuất hiện ở Bình Phước vào khoảng thời gian nào? ? Tính đến nay tỉnh Bình Phước có bao nhiêu huyện thị ? ? Truyện Hai anh em mồ côi thuộc thể loại nào? ? Truyện Truyền thuyết về cây lúa nói về nguồn gốc của sự vật gì? ? Truyện Hai anh em mồ côi ca ngợi tình cảm gì? ? Tết Nguyên đán là dịp để: ?: Lễ cúng Ông Táo diễn ra vào thời gian nào? ? Các món ăn đặc trưng của ngày Tết là gì? ? Khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc nằm ở xã nào? ? Cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở Bình Phước bao gồm những cây nào?
so sánh sự giống và khác nhau giữa truyện dân gian và truyện trung đại
Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
- Đặc trưng thể loại:
+ Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn
+ Nhân vật chủ yếu đƯợc miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
+ Cốt truyện thường đơn giản
Khác nhau : Về truyện trung đại có người sáng tác cụ thể hơn so với truyện dân gian .
Truyện trung đại có các nội dung phong hú , mang tính chất giáo huấn .
Truyện trung đại có cốt truyện đơn giản ( nhân vật thường đc miêu tả chủ yếu ngôn ngữ trực tiếp của người kể , hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhâ vật .
k cho mik nha
1) Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
2) Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và phải tỉa bớt lá hoặc cắt ngọn ?
3) Hiện tượng nào trong số các hiện tượng: quang hợp mạnh, sự hút nước, sự hô hấp, sự ứ giọt ở cây xanh có thể xảy ra trong tất cả bốn điều kiện: nắng, rải rác có mây, đầy mây, mưa ?
4) Truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh nội dung cơ bản gì trong đời sống của nhân dân ta ?
5) Truyện Thánh Gióng nói lên truyền thống tiêu biểu gì của dân tộc ta ?
6) Em có nhận xét gì về nơi sống của cư dân Văn Lang ?
7) Câu nói :
Các Vua Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vào thời gian nào và địa điểm ở đâu ?
truyện cổ dân gian tuyên quang có ý nghĩa ntn với đời sống cộng đòng nơi đây
Tuyên Quang vinh dự được Bác Hồ, Trung ương Đảng chọn làm Căn cứ cách mạng, lãnh đạo toàn dân tộc tiến hành Tổng khởi nghĩa Tháng tám giành chính quyền về tay nhân dân lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tuyên Quang một lần nữa được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn là trung tâm đầu não Kháng Chiến.
Truyện cổ tích thuộc loại hình văn học dân gian nào sau đây?
A. Trữ tình dân gian
B. Sân khấu dân gian
C. Tự sự dân gian
Truyện cổ tích thuộc loại hình văn học dân gian nào sau đây?
A. Trữ tình dân gian
B. Sân khấu dân gian
C. Tự sự dân gian
( sửa lại môn)
C.Tự sự nhân gian
Qua cách giải đố của Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
A. Sự sáng suốt của nhà vua
B. Sự khéo léo, lém lĩnh của em bé
C. Sự sắc sảo của dân gian
D. Trí khôn và kinh nghiệm dân gian
Đề 2: Phần II:
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục.
Câu 1:
Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
Câu 2:
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao? Bằng một đoạn văn 8-10 câu em hãy làm sáng tỏ ý nghĩa của những chi tiết đó?
Câu 1: Truyền kỳ mạn lục: Ghi chép tản mạn những chuyện kỳ lạ được lưu truyền.
Câu 2:
- Chi tiết Vũ Nương chỉ cái bóng của mình rồi nói với đứa con là Cha Đản chứng tỏ:
+ Vũ Nương là một người mẹ rất thương con, không muốn cho con thiếu thốn tình cảm của cha.
+ Vũ Nương là một người vợ thủy chung với chồng, lúc nào cũng nghĩ đến chồng.
+ Vũ Nương rất cô đơn chỉ biết chỉ biết truyện trò cùng bóng.
- Việc đưa vào những yếu tố kì ảo, để Vũ Nương hiện hồn về trong chốc lát có làm dịu đi chút ít tính bi kịch.
(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.
(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)
Đoạn văn trên có mấy luận cứ ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm