Những câu hỏi liên quan
AY
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
HN
8 tháng 9 2016 lúc 18:54

Bài 2. Áp dụng bđt Bunhiacopxki :

\(36=\left(1.\sqrt{4}.x+1.y\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(4x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow4x^2+y^2\ge\frac{36}{2}=18\)

Suy ra Min A = 18 <=>  \(\begin{cases}y=2x\\2x+y=6\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=3\end{cases}\)

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 12 2019 lúc 7:06

Chọn B

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết

Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm các đoạn QM, QN, PN.

Xét tam giác AQM vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên suy ra AI=12QMAI=12QM

IH là đường trung bình của tam giác QMN nên IH=12MNIH=12MN, IH // MN.

Tương tự KC=12NP,HK=12PQKC=12NP,HK=12PQ, HK // PQ.Do đó AI+IH+HK+KC=12PMNPQAI+IH+HK+KC=12PMNPQ

Mặt khác nếu xét các điểm A, I, H, K, C ta có: AI+IH+HK+KC≥ACAI+IH+HK+KC≥ACDo đó PMNPQ≥2ACPMNPQ≥2AC (không đổi)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A, I, H, K, C thẳng hàng theo thứ tự đó.

Điều đó tương đương với MN//AC//QP, QM//BD//NP hay MNPQ là hình bình hành.

Vậy giá trị nhỏ nhất của chu vi MNPQ là 2AC.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DN
13 tháng 8 2017 lúc 20:08

Gợi ý thôi nhé. gọi E,F lần lượt là trung điểm MN, PQ.
1. So sánh MN với BE, PQ với DF
2. So sánh MQ + NP với EF (gợi ý: áp dụng Thales)
3. So sánh BE + EF + DF với BD
4. Kết luận (cẩn thận khi trả lời tứ giác BDEF là hình gì)

Hiểu ko ku, nếu hiểu giải thích t cái, tìm gt nhỏ nhất của tg MNPQ đó, ko hiểu

Bình luận (0)
TH
3 tháng 7 2018 lúc 19:56

cảm ơn bạn Đen đủi mất cái nik nha

Bình luận (0)
TH
3 tháng 7 2018 lúc 19:57

cảm ơn nhìu

Bình luận (0)