Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2023 lúc 15:44

\(B=x+\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)

\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{9}{16}+\dfrac{15}{22}\right)}\)

\(=x+\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}\right)}\)

\(=x+\dfrac{1}{-\dfrac{3}{2}}\)

\(=x+\dfrac{-2}{3}\)

Với \(x=-\dfrac{1}{3}\), ta được:

\(B=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)

Bình luận (1)
JW
23 tháng 8 2023 lúc 15:53

B = -1

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
HS
14 tháng 9 2019 lúc 15:22

\(e,\frac{22}{15}-x=-\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{22}{15}-\left[-\frac{8}{27}\right]\)

=> \(x=\frac{22}{15}+\frac{8}{27}\)

=> \(x=\frac{198}{135}+\frac{40}{135}=\frac{198+40}{135}=\frac{238}{135}\)

\(g,\left[\frac{2x}{5}-1\right]:\left[-5\right]=\frac{1}{4}\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{1}{1}\right]=\frac{1}{4}\cdot\left[-5\right]\)

=> \(\left[\frac{2x}{5}-\frac{5}{5}\right]=-\frac{5}{4}\)

=> \(\frac{2x-5}{5}=-\frac{5}{4}\)

=> \(2x-5=-\frac{5}{4}\cdot5=-\frac{25}{4}\)

=> \(2x=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{8}\)

\(h,-2\frac{1}{4}x+9\frac{1}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x+\frac{37}{4}=20\)

=> \(-\frac{9}{4}x=20-\frac{37}{4}=\frac{43}{4}\)

=> \(x=\frac{43}{4}:\left[-\frac{9}{4}\right]=\frac{43}{4}\cdot\left[-\frac{4}{9}\right]=\frac{43}{1}\cdot\left[-\frac{1}{9}\right]=-\frac{43}{9}\)

\(i,-4\frac{3}{5}\cdot2\frac{4}{23}\le x\le-2\frac{3}{5}:1\frac{6}{15}\)

=> \(-\frac{23}{5}\cdot\frac{50}{23}\le x\le-\frac{13}{5}:\frac{21}{15}\)

=> \(-\frac{1}{1}\cdot\frac{10}{1}\le x\le-\frac{13}{5}\cdot\frac{15}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{3}{21}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{1}\cdot\frac{1}{7}\)

=> \(-10\le x\le-\frac{13}{7}\)

Đến đây tìm x

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
DH
1 tháng 8 2021 lúc 1:19

a) \(\frac{1-x}{x+4}=\frac{5-4-x}{x+4}=\frac{5}{x+4}-1\inℤ\Leftrightarrow\frac{5}{x+4}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,1\right\}\)

b) \(\frac{11-2x}{x-5}=\frac{1+10-2x}{x-5}=\frac{1}{x-5}-2\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{x-5}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x-5\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{4,6\right\}\)

c) \(\frac{x+1}{2x+1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
HS
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Bình luận (0)
PA
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PT
24 tháng 3 2020 lúc 8:10

Giúp Mình đi mn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
24 tháng 3 2020 lúc 8:38

OK!! Minh dell biet

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
24 tháng 3 2020 lúc 8:42

I am from Yasuo I dont understand Vietnamese

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
WM
4 tháng 5 2017 lúc 20:57

\(\frac{22}{3}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right)\le X\le\frac{3}{4}\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{5}-\frac{1}{15}\right)\)

=> \(\frac{-22}{9}\le X\le\frac{-3}{40}\)

=> \(\frac{-880}{360}\le X\le\frac{-27}{360}\)

=> X = { -880;-879;-878;.....;-29;-28;-27}

Bình luận (0)
AB
2 tháng 5 2017 lúc 17:29

\(-\frac{22}{9}\le x\le-\frac{3}{40}\)

Tự điền nhé

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Bình luận (0)
TP
2 tháng 5 2017 lúc 17:44

bn nào giải kĩ hơn hộ mình nhé

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
PN
19 tháng 6 2017 lúc 8:44

Đáp án

Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.

Ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)

Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:

1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Tương tự, ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng

Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:

60 - 1/12 = 719/12 (vòng)

Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:

1 : 719/12 = 12/719 (giờ)

Như vây:

- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).

- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)

Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:

k x 12/719 = m x 12/11

k x 11 = m x 719

Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.

Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.

Đáp số: 12 giờ.

Bình luận (0)
MT
19 tháng 6 2017 lúc 8:49

Bn giải bài nào vậy?

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
YA
Xem chi tiết