Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết

Trl:

- Tính chất của thủy tinh chất lượng cao:

+ Rất trong.

+ Chịu được nóng, lạnh.

+ Bền.

+ Khó vỡ.

#HuyềnAnh#

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
16 tháng 12 2019 lúc 21:28

Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
17 tháng 12 2019 lúc 14:27

Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2020 lúc 12:18

Các loại thủy tinh có nguồn gốc tự nhiên, gọi là các loại đá vỏ chai, đã được sử dụng từ thời đại đồ đá. Chúng được tạo ra trong tự nhiên từ các dung nham (magma) núi lửa. Người nguyên thủy dùng đá vỏ chai để làm các con dao cực sắc.Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit (trừ Hidro Florua) ăn mòn.

Tìm trên Wikipedia là thấy mà :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
TT
21 tháng 12 2022 lúc 20:10

_Tính chất:

     +) Là chất rắn, không màu, trong suốt, không gỉ, tương đối cứng nhưng lại dễ vỡ khi vận chuyển hoặc khi rơi từ độ cao thấp

     +) Không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn, kể cả các axit mạnh ngoại trừ axit Hidro Florua

     +) Cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng

_ Công dụng: Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, làm đồ chứa (chai,lọ cốc, chén, ly, tách); trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang ); kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện); bình lọ phản ứng trong công nghiệp hóa chất, xương , răng nhân tạo trong y học, vật liệu trang trí,....

Bình luận (0)
NH
21 tháng 12 2022 lúc 20:02

rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…

Bình luận (0)
NK
21 tháng 12 2022 lúc 20:19

KO 

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
LN
27 tháng 12 2018 lúc 9:37

môn khoa học lớp 5 nha !

Bình luận (0)
NT
13 tháng 11 2020 lúc 21:20

1.  nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông  là: do người lái xe máy chở hàng cồng kềnh, lái nhanh, vượt ẩu, không tuân thủ luật giao thông... Ví dụ: Vượt đèn đỏ; đi không đúng làn đường; đi quá tốc độ cho phép; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...

Để thực hiện ATGT ta cần

+ Học về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường

+ Không chơi đùa dưới lòng đường

+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường

+ Không đi bộ dưới lòng đường

+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
13 tháng 11 2020 lúc 21:29

2.Đồng là kim loại có thể tìm thấy trong tự nhiên. Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng đồng lẫn với một số chất khác. - Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợ có thể đập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

1 số đồ dùng làm bằng đồng là:dây điện, nồi, thau, tượng thờ, trống đồng, kèn...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
CX
28 tháng 11 2021 lúc 18:47

Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …

Bình luận (1)
NT
28 tháng 11 2021 lúc 18:52

1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...

-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...

-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...

Bình luận (0)
SV
28 tháng 11 2021 lúc 18:54

TK

3.Một số biện pháp:

– Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.

 

 

– Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường

– Khai thác nguyên liệu có kế hoạch

– Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế

4. Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,

Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,…

Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,…

 

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham khảo

Biết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.

Bình luận (0)
SV
5 tháng 12 2021 lúc 20:25

Tham khảo

Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Khánh Hòa thời nguyên thủy.

 

TL:Họ b

iết ghè đẽo hòn cuội để chặt, đào,..bên cạnh có công cụ te, gỗ, nứa,...làm đồ gốm, nấu chín thức ăn.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TH
1 tháng 11 2020 lúc 13:27

Thánh Gióng

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta.

Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.

Chú bé Gióng đã có mặt kịp thời khi đất nước lâm nguy đã dẹp tan quân giặc. Ngựa phun ra lửa, roi sắt thần kì quật tan quân thù. Khi roi gãy thì nhổ tre đánh giặc. Thật sung sướng và tự hào biết bao khi Tổ Quốc ta có được một vị anh hùng như Thánh Gióng. Ta càng tự hào hơn khi Thánh Gióng đánh giặc xong không hề đợi vua ban thưởng mà một mình một ngựa từ từ bay lên trời. Đây là một chi tiết hoang đường, kì ảo nhưng lại có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Sự ra đi kì lạ của Thánh Gióng rất phù hợp với ý nguyện nhân dân, nên nó có một sức sống trường tồn trong lòng nhân dân như một nét đẹp rực rỡ, trong sáng nhất của người anh hùng chống giặc. “Cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” - thật là kì ảo, nhưng thật nhẹ nhàng, ung dung. Người con yêu nước ấy đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giặc cứu nước của mình, và đã ra đi một cách vô tư, thanh thản, không hề màng tới công danh địa vị cho riêng mình. Áo giáp sắt nhân dân làm cho để đánh giặc, khi đánh tan giặc rồi, trả lại cho dân để bay về trời. Điều đó cho em thấy ở hình tượng Thánh Gióng- trong con người của chàng chỉ có yêu nước và cứu nước - tất cả đều cao đẹp, trong sáng như gương, không một chút gợn nào. Phải chăng đó cũng chính là gương mặt của nhân dân ta được kết tinh trong người Thánh Gióng, ý chí phục vụ thật là vô tư , lớn lao và gương mẫu. Công lao to lớn ấy đã được nhà vua phong làm Phù Đổng Thiên Vương, nhân dân muôn đời ghi nhớ. Thánh Gióng đánh giặc đâu phải là đơn phương độc mã. Thử hỏi rằng nếu không có cơm gạo... của dân làng, của nhà vua thì Thánh Gióng làm được những gì? Công lao của Thánh Gióng cũng có một phần của nhân dân lao động góp sức tạo lên. Thánh Gióng chính là sự tượng trưng cho sự lớn mạnh của đất nước ta, dân tộc ta.

Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.

Xem thêm (+)Thủy tinhphá hoại tham lam,lũ lụt mất nhà mất cửacả 2“Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùngem bé thông minhÝ nghĩa chuyện Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú, qua những kinh nghiệm được tích lũy từ lao động sản xuất. Câu chuyện đã đem lại cho cuộc sông tiếng cười hồn nhiên vui vẻ. Thông qua các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

lê thhận

ttot bụng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
NG
14 tháng 11 2021 lúc 11:33

Tham khảo!

* Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất: • Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới. • Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần: • Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 11 2021 lúc 11:35

undefined

Bình luận (1)
DQ
Xem chi tiết
TG
11 tháng 8 2021 lúc 9:34

a) Các thể:

- Thể rắn: Có hình dạng nhất định

- Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó

- Thể khí: Có thể nở ra để lấp đầy có khoảng sẵn có

b)

- oxygen: thể khí

- rượu: thể lỏng

- thủy tinh: Thể rắn

- hyddro: thể khí

- dầu ăn: thể lỏng

- Sứ: Thể rắn

- carbon dioxide: thể khí

- Than đá: Thể rắn

- thủy ngân: thể lỏng

 

Bình luận (0)
MH
11 tháng 8 2021 lúc 9:31

1. Khí - lỏng - rắn

2. 

Oxygen, hydro, cacbon dioxide: thể khí

Rượu, dầu ăn, thủy ngân: thể lỏng

Thủy tinh, than đá: thể rắn

Bình luận (7)
OY
11 tháng 8 2021 lúc 9:36

a) Thể rắn: Có hình dạng nhất định

Thể lỏng: Có hình dạng của vật chứa nó

Thể khí: Có thể nở ra 

b) Oxygen: thể khí

rượu: thể lỏng

thủy tinh: Thể rắn

hydro: thể khí

dầu ăn: thể lỏng

Sứ: Thể rắn

carbon dioxide: thể khí

than đá: Thể rắn

thủy ngân: thể lỏng

Bình luận (0)