Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TA
25 tháng 1 2016 lúc 19:21

en chưa học, thông cảm nha

Bình luận (0)
KK
25 tháng 1 2016 lúc 19:25

Có thể là 5! ko chính xác là 5 đâu nhé

Bình luận (0)
H24
25 tháng 1 2016 lúc 19:26

: P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

Pthuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0

 *2n-1= -3    <=> n=-1 loại vì n là tự nhiên

*2n-1= 1       <=>n=1

 *2n-1=3       <=>n=2

Vậy n có 3 giá trị là 0;1 và 2

tick mình nhé thank nhìu !!!         

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
20 tháng 2 2020 lúc 21:35

Các bạn ơi các bạn ghi câu trả lời rồi giảng lại giúp mình luôn nha dạng này mình chưa hiểu lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
QT
25 tháng 1 2018 lúc 20:49

4n-5 chia hết cho n

suy ra : 4n chia hết cho n

5 chia hêt cho n

suy ra n thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Bình luận (0)
PM
25 tháng 1 2018 lúc 20:52

Ta có: 4n - 5 chia hết cho n

       => 4 - 5 chia hết cho n => -1 chia hết cho n => n thuộc Ư(-1)

                                                                                     => n thuộc {-1; 1}

Vậy với n thuộc {-1; 1} thì 4n - 5 chia hết cho n

Bình luận (0)
BP
20 tháng 2 2020 lúc 22:03

Vì n chia hết cho n

suy ra 4n chia hết cho n .Mà 4n-5 chia hết cho n 

suy ra 5 chia hết cho n

suy ra n \(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\hept{5;-5;1;-1}\) đóng ngoặc (,xin lỗi vì mk ko bt cách đóng ngoặc)

Còn lại thì làm như bình thg ấy. Nhớ k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
Xem chi tiết
NT
23 tháng 4 2017 lúc 11:49

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

Bình luận (0)
VQ
23 tháng 4 2017 lúc 12:04

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
ND
2 tháng 10 2020 lúc 12:29

a) Ta có: \(\frac{8n+5}{4n+1}=\frac{\left(8n+2\right)+3}{4n+1}=2+\frac{3}{4n+1}\)

Để BT nguyên

=> \(\frac{3}{4n+1}\inℤ\)<=> \(4n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(4n+1\equiv1\left(mod4\right)\)

=> \(4n+1\in\left\{1;-3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
2 tháng 10 2020 lúc 12:30

b) Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮55\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LG
Xem chi tiết
NL
22 tháng 2 2018 lúc 20:29

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Bình luận (0)
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Bình luận (0)
ND
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
MT
14 tháng 7 2015 lúc 18:26

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Bình luận (0)
BN
31 tháng 10 2017 lúc 12:47

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
5 tháng 2 2017 lúc 11:08

4n + 5 ⋮ n - 2

4n - 8 + 13 ⋮ n - 2

4(n - 2) + 13 ⋮ n - 2

=> 13 ⋮ n - 2

Hay n - 2 thuộc Ư(13) là - 13; - 1; 1; 13

=> n - 2 = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 11; 1 ; 3 ; 15 }

Bình luận (0)
PL
5 tháng 2 2017 lúc 11:13

Ta có : 4n + 5 chia hết cho n - 2

4n + 5 chia hết cho n- 2

=> ( 4n - 4 ) + 9 chia hết cho n - 2 

=> 2(2n - 2 ) + 9 chia hết cho n - 2 

Vì 2(2n - 2 ) chia hết cho n - 2 

Suy ra 9 chia hết cho n - 2 

=> \(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;5;11\right\}\)

Vậy \(n=\left\{3;5;11\right\}\)

Bình luận (0)