Những câu hỏi liên quan
IY
Xem chi tiết
TD
20 tháng 4 2018 lúc 20:59

abc + bca + acb = 777

111 . ( a + b + c ) = 7 . 111

a + b + c = 7

vì \(0< a+b+c\le27\) và a,b,c khác nhau

Từ đó ta tìm được các chữ số a,b,c khác nhau và a + b + c = 7

Bình luận (0)
NA
20 tháng 4 2018 lúc 21:01

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b=777

=111a + 111b + 111c = 777

=> 111(a+b+c) = 777

=> a+ b + c = 777 : 111

=> a+ b + c = 7

tiếp theo bn tự lm nha!

Bình luận (0)
H24
20 tháng 4 2018 lúc 21:03

abc là tích hay là số abc vậy bạn

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
YN
20 tháng 9 2021 lúc 20:14

Theo đề ra, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow a=\left(-3\right).9=-27\)

\(\Rightarrow b=\left(-3\right).7=-21\)

\(\Rightarrow c=\left(-3\right).3=-9\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CL
21 tháng 9 2021 lúc 10:53

tui lớp 5 mà cũng biết.GÀ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LB
Xem chi tiết
LB
10 tháng 5 2022 lúc 20:41

trình bày ra nhé :)

Bình luận (0)
TT
10 tháng 5 2022 lúc 20:42

ai hiểu

 

Bình luận (0)
LP
10 tháng 5 2022 lúc 20:45

gấp k

 

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
KS
25 tháng 3 2019 lúc 13:57

a/b=8

Bình luận (0)
NG
26 tháng 3 2019 lúc 13:12

Ai biết cách làm, làm ơn ghi rõ ra dùm mik nhe. Cảm ơn nhiều trước.

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
ND
29 tháng 5 2018 lúc 20:01

Đặt \(S=a^2\left(b+c\right)+b^2\left(c+a\right)+c^2\left(a+b\right)\)

Từ giả thiết: \(a+b+c=0\Rightarrow b+c=-a;c+a=-b;a+b=-c.\)

Thay vào biểu thức S, ta có:

\(S=a^2.\left(-a\right)+b^2.\left(-b\right)+c^2.\left(-c\right)=-a^3-b^3-c^3\)

\(S=-\left(a^3+b^3+c^3\right)=-\left[\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]\)

\(S=-\left[0-3\left(-c\right).\left(-a\right).\left(-b\right)\right]\)(Do a+b+c=0 và a+b=-c; b+c=-a; a+b=-c)

\(S=-\left[-3.\left(-abc\right)\right]=-\left(3abc\right)\)

Thay \(abc=-15\)vào biểu thức S: \(S=-\left[3.\left(-15\right)\right]=-\left(-45\right)=45.\)

ĐS: \(S=45.\)

Bình luận (0)
IY
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
TT
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)