Gió , mưa , xấm , chớp có rồi
Tôi mà chưa có thì trời chưa mưa .
" tôi " ở đây chỉ ai
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
“Tôi” ở đây là gì?
A. Sự ngưng tụ
B. Sự bay hơi
C. Sự sôi
D. Sự nóng chảy
Đáp án A
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa
Đố vui
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
Đối “tôi” ở đây là gì?
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa.
gió mây sấm chớp có rồi tôi mà chưa có thì trời chưa mưa, đố tôi ở đây là gì
Tôi ở đây là : Hơi nước nha bạn !
Bài này mình làm rồi nên mình biết.
Đố vui
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
Đối “tôi” ở đây là gì
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa
Trả lời :
Gió, mây, sấm, chớp cũng có rồi, "tôi" mà chưa có thì trời ko mưa! Hỏi "tôi" là gì?
=> Sự ngưng tụ
~HT~
tôi ở đây là sự ngưng tụ
Trả lời :
Sự ngưng tụ
HT
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mưa
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xòe tay
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát
Giọng trầm giọng cao
Chớp dồn tiếng sấm
Chạy trong mưa rào.
Bà xỏ kim khâu
Chị ngồi đọc sách
Mẹ làm bánh khoai.
Lửa reo tí tách.
Chỉ thương bác ếch
Lặn lội trong mưa
Xem từng cụm lúa
Phất cờ lên chưa.
- Lũ lượt : nối tiếp nhau, không ngớt.
- Lật đật : có dáng vội vã, vất vả.
Cơn mưa kéo đến vào thời gian nào ?
A. Buổi sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Trong đêm tối
Lời giải:
Cơn mưa kéo đến vào buổi chiều.
Câu thơ, tục ngữ, ca dao nào sau đây nói về tài chí của con người ?
A. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
B. Vắt đất ra nước, thay trời làm mưa.
C. Trời mưa thì mặc trời mưa
Chồng tôi đi bừa đã có áo tơi.
Mk nghĩ là b:vắng đất ra nước,thay trời làm mưa
C. chắc chắn nhà bn nhớ k mk đó nha ihi
Viết về người lính lái xe Trường Sơn trong một bài thơ có đoạn: “Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? (1 điểm) Câu 2. Những từ ngữ nào vốn chỉ dùng trong lời nói thường ngày đã được tác giả đưa vào trong đoạn thơ trên? Vì sao tác giả sử dụng những từ ngữ đó trong bài thơ của mình? (1 điểm) Câu 3. Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” của các anh lính lái xe trong bài thơ trên có điểm gì khác với hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” của các anh lính trong bài thơ “Đồng chí”?
help pls
Tham Khảo
Câu 1
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.
- Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969.
- Bài thơ nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969, được đưa vào tập “Vầng trăng và quầng lửa” (1970).
Câu 2 :Những từ ngữ : "ướt áo" , "ngoài trời " , "trăm cây số"
Nhiệt tình cách mạng của người lính không còn là trừu tượng nữa mà được tính bằng những cung đường “lái trăm cây số nữa”. Tác giả sử dụng từ chỉ số lượng “ trăm cây số” để chỉ còn đường ấy dù có xa dù có cách trở thì họ vẫn băng băng về trước đầy hiên ngang. Cung đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu.
Câu 3:
Giống: đều là sự biểu hiện của tình cảm lớn lao, ấm áp, tiêu biểu cho tình đoàn kết giữa những người lính trong chiến tranh gian khó.
Khác
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan và niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính.
Trong Đồng chí, cái bắt tay ấy không mang theo niềm vui mà là cái bắt tay cảu sự đồng cảm sâu sắc, thấu hiểu giữa người với người an ủi nhau hãy mạnh mẽ trên đường đời.
tìm câu ghép có sử dụng hô ứng
a) vì trời mưa to nên gió thổi rất mạnh
b) trời càng mưa to, gió thởi cành mạnh
c) tuy hồng chưa khỏi bẹnh nhưng bạn đã đi học
d) hồng chưa khỏi bệnh, bạn đã đi học
Câu có cặp từ hô ứng là câu " Trời càng mưa to, gió càng thổi mạnh".