Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
TD
18 tháng 4 2018 lúc 21:44

Gọi cường độ dòng điện của mỗi bóng đèn là d1 và d2

Ta có : 

2 bóng đèn mắc nối tiếp nên 

I = d1 + d2

=> 1,5 = d1 + d2

Mà cường độ dòng điện của bóng đèn là mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 bóng đèn bằng nhau

=> d1= d2 = 1,5 : 2 = 0,75 

Bình luận (0)
HT
18 tháng 4 2018 lúc 21:43

MN ƠI GIÚP MK ĐI MK ĐG CẦN RẤT RẤT GẤP MÀ 

PLEASE !!!

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
 .
16 tháng 9 2019 lúc 18:40

https://h.vn/hoi-dap/question/94266.html

Tham khảo !!

 Học tốt .

Bình luận (0)
H24
16 tháng 9 2019 lúc 19:38

bn ía oy.sao mk ko vào đc link v ạ ?

Bình luận (2)
TM
Xem chi tiết
KN
9 tháng 4 2018 lúc 18:14

Em thấy thực vật thật phong phú và đa dạng. Thực vật có rất nhiều loài, mỗi loài có một cách sinh hoạt khác nhau.Nhờ có chương trình học lớp 6, em đã mở mang được nhiều thứ: tảo là thực vật, dương xỉ sinh sản bằng bào tử,.......Qua đây, chúng ta cũng phải biết bảo vệ rừng vì thực vật giúp chúng ta rất nhiều việc: chống hạn hán, lũ lụt.... Nếu ko có thực vật, chúng ta sẽ chết. Vậy nên chúng ta phải tìm mọi cách để bảo vệ thực vật

Bình luận (0)
VK
29 tháng 10 2021 lúc 13:55

mà tk là j v mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TT
4 tháng 12 2016 lúc 12:44

Tín ngưỡng dân gian hình thành từ nhiều đời vẫn rất phổ biến. Những phong tục ngày càng được mở rộng như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc, người có công với làng, với nước…

Nhà Lý đã dựng đền "Đồ đại thành hoàng", đền "Đồng cổ" (trống đồng), đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Phùng Hưng, đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long; nâng lễ thờ thần Phù Đổng Thiên Vương lên tầm quốc gia[1].

Các tục thờ nguyên thủy "vạn vật hữu linh" vẫn còn nhiều. Triều đình cũng tham gia vào đời sống tín ngưỡng với dân gian[1].

Phật giáo được truyền vào từ thời Bắc thuộc, vẫn đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả. Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn cho xây dựng nhiều chùa, phát hàng ngàn lạng vàng thuê thợ đúc chuông đặt trong các chùa.

Các vua Lý kế nghiệp cũng tiếp tục xây dựng chùa chiền, đúc chuông, tô tượng, cử sứ sang Trung Quốc xin nhà Tống kinh Phật, biến các chùa thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn khi chiến thắng quân xâm lược, lễ đại xá… Các quý tộc và nhân dân cũng đóng góp xây dựng nhiều chùa ở các địa phương.

Việc chú trọng xây dựng chùa thời Lý được sử gia Lê Văn Hưu thời Trần ghi nhận là "xây tường cao ngất, tạc cột chùa bằng đá, làm chùa thờ Phật lộng lẫy hơn cả cung điện của vua"[1].

Chùa chiền mọc lên khắp nơi và trở thành biểu tượng của Phật giáo. Chùa thời Lý được chia làm 3 hạng: Đại, Trung và Tiểu danh lam. Nổi lên các chùa lớn là chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Đọi (Hà Nam). Năm 1049, Lý Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu, dựng cột đá ở giữa ao, làm tòa sen của Phật Quan Âm đặt trên cột đá. Năm 1105, Lý Nhân Tông cho sửa lại, vét hồ Liên Hoa đài, gọi là hồ Linh Chiểu, ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh, ngoài hồ có hành lang lại đào hồ Bích Trì có cầu bắc qua để đi lại…[2].

Do du nhập vào Đại Việt qua những con đường khác nhau và do sự tiếp nhận của nhân dân đương thời, Phật giáo không có một dòng duy nhất. Có dòng hòa với tín ngưỡng dân gian cổ truyền (các chùa Pháp Vân, chùa Pháp Vũ, chùa Diên Hựu - Một Cột…), có dòng thiên về Mật Tông (với những nhà sư giỏi về pháp thuật và chữa bệnh), có dòng thoát tục, có dòng tu tại gia lấy "cái tâm" làm gốc… Trong trào lưu đó, giai cấp thống trị mong muốn tìm ra một tôn giáo làm nền cho sinh hoạt tinh thần và tâm tinh người Việt, thoát khỏi hệ tư tưởng Nho giáo của phương Bắc.

Nối tiếp ý tưởng của cha ông, Lý Thánh Tông đã có ý định sáng lập ra phái Thiền Đảo Đường với nhiều nét của phương Nam, nhưng không thành. Dần dần hình thành sự hòa hợp giữa Phật giáo và Nho giáo[3].

Bình luận (0)
TD
4 tháng 12 2016 lúc 13:06

cảm ơn bn nhìu 

bn giỏi quá

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
TQ
5 tháng 3 2022 lúc 21:07

trả lời nhah giúp mk nha mk đg cần gấp 

 

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
H24
5 tháng 3 2022 lúc 21:08

Tuổi anh là:
\(45\times\dfrac{2}{5}=18\left(tuổi\right)\)

Tuổi em là:

\(45\times\dfrac{2}{9}=10\left(tuổi\right)\)

Bình luận (0)
VL
5 tháng 3 2022 lúc 21:09

Tuổi em là:
 45 x 2/9 = 10 (tuổi)
Tuổi anh là:
 10 : 5/9 = 18 (tuổi)
        Đáp số : Em: 10 tuổi
                       Anh: 18 tuổi

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
24 tháng 8 2020 lúc 11:44

CMR : A , là gì thế bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
8 tháng 3 2022 lúc 9:34

Chứng minh rằng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa