Điền từ trái nghĩa với từ "ráo" vào chỗ trống trong câu "Sáng áo, trưa ráo đầu."
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Ác tắm thì ráo, ........... tắm thì mưa."
Ác tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Chúc bạn học tốt
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................ bụng".
Câu hỏi 2:
Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
Câu hỏi 3:
Câu thành ngữ: "Chịu............................. chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
Câu hỏi 4:
Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy............................ .
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người........................... nết".
Câu hỏi 6:
Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là ...................... thức.
Câu hỏi 7:
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở......................... chính.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính.................... nhường".
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì.......................... ".
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì............................. ".
1) rộng
2)làm
3)thương
4)bộ phận
5) đẹp
6) tri
7) trên tiếng
8) dưới
9) mưa
10) sáng
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".
Câu hỏi 2:
Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
Câu hỏi 3:
Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
Câu hỏi 4:
Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy.............. .
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người............... nết".
Câu hỏi 6:
Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là.......................... thức.
Câu hỏi 7:
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở ................. chính.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính.................... nhường".
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì............... ".
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì.............. ".
Trả lời :
câu 1 : rộng
câu 2 : làm
câu 3 :thương
câu 4 : vần
câu 5 : đẹp
câu 6 : trí
câu 7 : nguyên âm
câu 8 : dưới
câu 9 : mưa
câu 10 : sáng
rộng
làm
thương
vần
đẹp
trí
nguyên âm
dưới
mưa
sáng hoặc rạng
1.rộng
2.làm
3.thương
4.vần
5.đẹp
6.trí
7.nguyên âm
8.dưới
9.mưa
10.sáng
chắc chắn đúng nha
Câu hỏi 20: Giải câu đó:
“Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.”
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi ……….”
Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, …………chóng tối.”
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu ………..”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Từ đồng ………. là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
20. chì
21. đói - no
22. nắng - mưa
23. khó
24. âm
Câu hỏi 20: Giải câu đó:
“Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần.”
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …chì……..
Câu hỏi 21: Điền từ trái nghĩa với từ “đói” vào chỗ trống: “Một miếng khi đói bằng một gói khi ……no….”
Câu hỏi 22: Điền từ trái nghĩa với từ “nắng” vào chỗ trống: “Nắng chóng trưa, …mưa………chóng tối.”
Câu hỏi 23: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Chịu thương, chịu ....khó…..”
Câu hỏi 24: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Từ đồng ……âm…. là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ngọt đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ cầu
Chúc bạn học tốt
Thanks
Câu hỏi 1:
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ngọt đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết "
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ cầu
Học tốt nhé ~!!!!!
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .gốc
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ngọt đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ cầu
Câu hỏi 1:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "
Câu hỏi 2:
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ................
Câu hỏi 7:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ............... đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."
câu hỏi 1: chết
mk lm câu này thôi
k mk nha
❤❤❤
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ......chết........... "
Câu hỏi 2:
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ......gốc......... .
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước ......thương........ nòi."
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ...........đói.......... bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm ........đậu............ rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ .......cầu.........
Câu hỏi 7:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ......ngọt......... đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ ........đồng.......... nghĩa.
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn .....không...... nhà trống."
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ...mưa...... tốt lúa.
Đây là vòng 10 trạng nguyên tiếng việt đúng ko bạn
Cau hoi 1. Chet
câu hỏi 2: dùng với nghĩa gốc
Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Đầu ráo áo ướt
B. Đầu sóng ngọn gió
C. Đầu bù tóc rối
D. Đầu bạc răng long
Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Đầu ráo áo ướt
B. Đầu sóng ngọn gió
C. Đầu bù tóc rối
D. Đầu bạc răng long
- Trong kiểu câu "Ai thế nào ?", ....ngữ được cấu tạo bởi tính từ.
-Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ... .
-Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản.... .
-Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Ác tắm thì ráo, tắm thì mưa."
- vị
ca dao
bản sắc
ác tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
Trong câu" Ai thế nào?", vị ngữ được cấu tạo bởi tính từ.
Chòng chành nhịp võng ca dao.
Bản sắc
Hiền
- "thế nào" được cấu tạo bởi tính từ
- ca dao
- bản sắc
- hiền
Cặp từ trái nghĩa nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Non.......nước........