Câu 1 Chứng tỏ rằng ( n + 20102011 ) . ( n + 2011 ) chia hết cho 2 với mọi n \(\in\)N
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
chứng tỏ rằng ( n + 2010²⁰¹¹).(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n ∈N
20102011 chẵn nên đặt là 2k
2011 lẻ nên đặt là 2q + 1
Ta có:
Đặt A = (n + 2k)(n + 2k + 1)
+ n lẻ => n + 2k + 1 chẵn => n + 2q + 1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
+ n chẵn => n + 2k chẵn => n + 2k chia hết cho 2 => A chia hết cho 2
Vậy...
a/ Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3.
b/ Chứng tỏ rằng: (2011n + 2).(2011n + 1) chia hết cho 3 với n \(\in\) N.
a,
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Khi chia một số cho 3 sẽ xảy ra 1 trong ba trường hợp sau:
a=3k hoạc a=3k+1 hoặc a=3k+2
* Nếu a=3k thì a sẽ chia hết cho 2. (1)
* Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+2
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3 (2)
* Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+1
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+2 chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2) và (3) =>trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
a) Chứng tỏ rằng tổng 5 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 5
b) Chứng tỏ rằng ( n+2010)+(n+2011) luôn chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
Bài 1: Tìm số dư trong phếp chia 52010+710 cho 12
Bài 2: Chứng tỏ rằng (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n\(\in\)N
Nhanh lên nha chiều mình thi rồi.
Bài 1: Mình không biết làm.
Bài 2:
TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)
=> (n+20102011) chia hết cho 2.
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)
=> n + 2011 chia hết cho 2
Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2
Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
câu 1 có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 5 dư 3
câu 2 :chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+5) chia hết cho 2
câu 3 : gọi A= n^2 +n+1 (n thuộc N ) .chứng tỏ rằng :
a. A không chia hết cho 2
b . A không chia hết cho 5
Chứng tỏ rằng ( 2011^n + 1 )( 2011^n + 2 ) chia hết cho 3 với n thuộc số tự nhiên
2011 có tổng các chữ số là 2+0+1+1=4 \(⋮̸3\)=> 2011 không chia hết cho 3 => 2011n \(⋮̸3\)
Ta biết rằng 3 số liên tiếp luôn tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3
xét 3 số 2011n ; 2011n +1; 2011n +2 là 3 số liên tiếp mà 2011n \(⋮̸3\)=> 1 trong 2 số còn lại phải chia hết cho 3 => (2011n +1)(2011n +2) \(⋮3\)với mọi n tự nhiên
1.Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2
2.Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích n(n+5) chia hết cho 2
3. Gọi A = n2 + n + 1 . Chứng minh rằng :
a) A không chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 5
2,
+ n chẵn
=> n(n+5) chẵn
=> n(n+5) chia hết cho 2
+ n lẻ
Mà 5 lẻ
=> n+5 chẵn => chia hết cho 2
=> n(n+5) chia hết cho 2
KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N
3,
A = n2+n+1 = n(n+1)+1
a,
+ Nếu n chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ
Mà 1 lẻ
=> n+1 chẵn
=> n(n+1) chẵn
=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2
KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)
b, + Nếu n chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
+ Nếu n chia 5 dư 1
=> n+1 chia 5 dư 2
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 2
=> n+1 chia 5 dư 3
=> n(n+1) chia 5 dư 1
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2
+ Nếu n chia 5 dư 3
=> n+1 chia 5 dư 4
=> n(n+1) chia 5 dư 2
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3
+ Nếu n chia 5 dư 4
=> n+1 chia hết cho 5
=> n(n+1) chia hết cho 5
=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1
KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)
Câu 7: Chứng tỏ rằng: n(n+1).(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
ta có n có 3 dạng là :3k,3k+1,3k+2
Với n=3k ta có 3k(3k+1)(3k+5) chia hết cho 3
Với n=3k+1 ta có (3k+1)(3k+2)(3k+6)=3.(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3
Với n =3k+2 ta có (3k+2)(3k+3)(3k+7)=3.(3k+2)(k+1)(3k+7) chia hết cho 3
=> n(n+1)(n+5) chia hết cho 3 (dpcm)
Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
k mk nha
Mn giải giúp mình bài này zới : ( kèm theo cách giải )
[ Câu 1 ] Có bn stn nhỏ hơn 1 chia cho 5 dư 3 ?
[ Câu 2 ] Chứng tỏ rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 .
[ Câu 3 ] Gọi A = n2 + n + 1 ( n e N ) . Chứng tỏ rằng
a ) A không chia hết cho 2
b) A không chia hết cho 5
1) Không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 1 chia 5 dư 3
2) + Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n + 5 chia hết cho 2 =>n.(n + 5) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 => n.(n + 5) chia hết cho 2
=> n.(n + 5) luôn chia hết cho 2
3) A = n2 + n + 1
A = n.(n + 1) + 1
a) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp =>n.(n + 1) chia hết cho 2 mà 1 không chia hết cho 2
=> A không chia hết cho 2
b) Do n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1) chỉ có thể tận cùng là 0; 2; 6
=> A = n.(n + 1) + 1 chỉ có thể tận cùng là 1; 3; 7 không chia hết cho 5