x/6=240/270-2
tìm x biết\(\frac{x+10}{270}+\frac{x+20}{260}=\frac{x+3}{250}+\frac{x+3}{240}\)
ko chép lại đầu bài nha
=(53x+800):7020=(49x+147):6000
=(53x+800).6000=70
x=145,0369515
lưu ý:mik làm theo cách suy luận nhé @@@
tìm x biết
\(\frac{x+10}{270}+\frac{x+20}{260}=\frac{x+30}{250}+\frac{x+40}{240}\)
HD dùng PP Quy đồng tử (không quy đồng Mẫu)
\(\left(\frac{x+10}{270}+10\right)+\left(\frac{x+20}{260}+10\right)=\left(\frac{x+30}{250}+10\right)+\left(\frac{x+40}{240}+10\right)\\ \)
\(\left(x+280\right)\left(....\right)=0\)chú ý (...) thường khác không nếu bằng =0=> đúng với mọi x
nếu khác không=> x=-280
tìm x giúp m nha đúng mình tíck
\(\frac{x+10}{270}+\frac{x+20}{260}=\frac{x+3}{250}+\frac{x+3}{240}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{270}+1+\frac{x+20}{260}+1=\frac{x+30}{250}+1+\frac{x+40}{240}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+280}{270}+\frac{x+280}{260}=\frac{x+280}{250}+\frac{x+280}{240}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+280\right)\left(\frac{1}{270}+\frac{1}{260}\right)=\left(x+280\right)\left(\frac{1}{250}+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+280\right)\left(\frac{1}{270}+\frac{1}{260}-\frac{1}{250}-\frac{1}{240}\right)=0\)
=>x=-280
4,5 giờ= .......phút
A.240 B.245 C.270
4,5 giờ = 4 giờ 30 phút
4 giờ = 240 phút
240 + 30 = 270 phút
Chọn C
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15.4; 25.12; 125.16
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
chuyển phép chia sau thành chia số cho một tích :
A.240 : 16 = 240 : ( 24 x 10 ) B.240 : 16 = 240 : ( 10 + 6 )
C.240 : 16 = 240 : ( 8 x 2) D.240 : 16 = 240 : ( 8 + 8)
các bạn giải giúp mình nha :3
Cho một góc lượng giác $(O x, O u)$ có số đo $240^{\circ}$ và một góc lượng giác $(O x, O v)$ có số đo $-270^{\circ}$. Tính số đo của các góc lượng giác $(O u, O v)$.
Số đo của các góc lượng giác tia đầu $O u$, tia cuối $O v$ là
\(sđ(O u, O v) = sđ(O x, O v) - sđ(O x, O u)+ k{360}^{\circ}(k \in \mathbb{Z}) \)
\(=-270^{\circ}-240^{\circ}+k 360^{\circ}=-510^{\circ}+k 360^{\circ} \)
\( =-150^{\circ}+(k-1) 360^{\circ}=-150^{\circ}+n 360^{\circ} \quad(n=k-1, n \in \mathbb{Z})
\)
Vậy các góc lượng giác $(O u, O v)$ có số đo là $-150^{\circ}+n 360^{\circ} \quad(n \in \mathbb{Z})$.
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25.12; 34.11; 47.101
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
Trung bình cộng của: 220; 240; 260 và 280 là:
A. 250
B. 260
C. 270
D. 280
Trung bình cộng của 4 số đó là:
(220 + 240 + 260 + 280) : 4 = 250
Chọn A. 250