Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
LT
7 tháng 2 2023 lúc 20:51

Trong bài văn này, tác giả chỉ nói đến hương thơm hoa trái, sức sống và vẻ đẹp của thảo quả rừng Đản Khao, Lào Cai.
 
Thảo quả khi đã vào mùa, thì ngọn gió tây “lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi...”. Lúc ấy, những thôn xóm Chin San được ướp trong hương thảo quả “ngọt lựng, thơm nồng”. Cả một không gian đất trời, núi rừng đều nồng nàn hương thảo quả: "Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm”. Một cách viết tài hoa. Câu văn rất ngắn. Như nhún nhảy, điệu đà. Chữ “thơm” được điệp lại nhiều lần.
 
Hương thảo quả không chỉ ban phát cho thiên nhiên, cho gió, cho cây cỏ, cho đất trời mà còn là tặng phẩm cho những con người đã chịu thương chịu khó gieo trồng nên cây thảo quả: “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn”.
 
Khi thảo quả trên rừng Đản Khao “đã chín nục” thì hương vị nó đến mê say ngây ngất kì lạ đến như thế. Phải chăng tác giả đã từng sống nhiều năm nơi núi rừng Đản Khao nên mới viết thật hay, thật say sưa về hương trái thảo quả như vậy !
 
Thảo quả là một loài cây có một sức sống rất mãnh liệt, sự sinh sôi mạnh mẽ. Chỉ sau một năm gieo trồng, cây thảo quả đã “lớn cao tới bụng người”. Chỉ một năm sau nữa, khi cây thảo quả “lên hai tuổi” thì từ một thân lẻ “thảo quả đâm thêm hai nhánh mới”. Mùa xuân đến, thảo quả ngày một thêm tươi tốt, “thoáng cái, dưới bóng râm lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian”. Ma Văn Kháng sử dụng rất đắt một số từ ngữ để đặc tả sự sinh sôi nhanh chóng, mạnh mẽ của thảo quả: “thoáng cái, sầm uất, lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm”. Người đọc cảm thấy mình như được ngắm nhìn rừng cây thảo quả trong mùa xuân.
 
Hoa trái thảo quả được kết tinh một cách “âm thầm”, “kín đáo’' và “lặng lẽ”. Hoa thảo quả không nảy trên cành cây, ngọn cây như các loài hoa cây trái khác mà lại “nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ”. Trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa “khép miệng bắt đầu kết trái”.
 
Khi thảo quả chín rừng xanh được đánh thức đỏ rực lên tuyệt đẹp: “Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót,  như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”. Hình ảnh ngọn lửa trong đoạn vẫn tả trái thảo quả chín rất hay và sáng tạo. Câu kết sáng bừng ngọn lửa ấy:
 
“Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo qua như những đốm lửa hồng ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”.
 
Trong chúng ta đã mấy ai được ngắm nhìn rừng thảo quả trong mùa xuân, rừng thảo quả vào mùa ? Đọc bài văn, tả cảm thấy núi rừng Tây Bắc giàu đẹp mà thảo quả là một đặc sản quý. Ta càng hiểu hơn câu tục ngữ “Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NU
17 tháng 12 2017 lúc 8:53

Trong bài Mùa thảo quả, nhà văn Ma Văn Kháng tả hương thơm trong thảo quả như sau:

Gió tây lướt thướt ba qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lung, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi rừng thảo quả về, hương thơm đạm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên.

Gợi ý

Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” (điệp từ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.

Bình luận (0)
NT
17 tháng 12 2017 lúc 8:50

Thảo quả là đặc sản của núi rừng Tây Bắc, là một trong những dược liệu, hương liệu quý giá.
 
Trong bài văn này, tác giả chỉ nói đến hương thơm hoa trái, sức sống và vẻ đẹp của thảo quả rừng Đản Khao, Lào Cai.
 
Thảo quả khi đã vào mùa, thì ngọn gió tây “lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi...”. Lúc ấy, những thôn xóm Chin San được ướp trong hương thảo quả “ngọt lựng, thơm nồng”. Cả một không gian đất trời, núi rừng đều nồng nàn hương thảo quả: "Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm”. Một cách viết tài hoa. Câu văn rất ngắn. Như nhún nhảy, điệu đà. Chữ “thơm” được điệp lại nhiều lần.
 
Hương thảo quả không chỉ ban phát cho thiên nhiên, cho gió, cho cây cỏ, cho đất trời mà còn là tặng phẩm cho những con người đã chịu thương chịu khó gieo trồng nên cây thảo quả: “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn”.
 
Khi thảo quả trên rừng Đản Khao “đã chín nục” thì hương vị nó đến mê say ngây ngất kì lạ đến như thế. Phải chăng tác giả đã từng sống nhiều năm nơi núi rừng Đản Khao nên mới viết thật hay, thật say sưa về hương trái thảo quả như vậy !
 
Thảo quả là một loài cây có một sức sống rất mãnh liệt, sự sinh sôi mạnh mẽ. Chỉ sau một năm gieo trồng, cây thảo quả đã “lớn cao tới bụng người”. Chỉ một năm sau nữa, khi cây thảo quả “lên hai tuổi” thì từ một thân lẻ “thảo quả đâm thêm hai nhánh mới”. Mùa xuân đến, thảo quả ngày một thêm tươi tốt, “thoáng cái, dưới bóng râm lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian”. Ma Văn Kháng sử dụng rất đắt một số từ ngữ để đặc tả sự sinh sôi nhanh chóng, mạnh mẽ của thảo quả: “thoáng cái, sầm uất, lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm”. Người đọc cảm thấy mình như được ngắm nhìn rừng cây thảo quả trong mùa xuân.
 
Hoa trái thảo quả được kết tinh một cách “âm thầm”, “kín đáo’' và “lặng lẽ”. Hoa thảo quả không nảy trên cành cây, ngọn cây như các loài hoa cây trái khác mà lại “nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ”. Trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa “khép miệng bắt đầu kết trái”.
 
Khi thảo quả chín rừng xanh được đánh thức đỏ rực lên tuyệt đẹp: “Dưới tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót,  như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng”. Hình ảnh ngọn lửa trong đoạn vẫn tả trái thảo quả chín rất hay và sáng tạo. Câu kết sáng bừng ngọn lửa ấy:
 
“Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo qua như những đốm lửa hồng ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt”.
 
Trong chúng ta đã mấy ai được ngắm nhìn rừng thảo quả trong mùa xuân, rừng thảo quả vào mùa ? Đọc bài văn, tả cảm thấy núi rừng Tây Bắc giàu đẹp mà thảo quả là một đặc sản quý. Ta càng hiểu hơn câu tục ngữ “Rừng vàng biển bạc” mà ông cha ta thường nhắc tới.

Bình luận (0)
CT
17 tháng 12 2017 lúc 8:50

Thảo quả là đặc sản của núi rừng Tây Bắc, là một trong những dược liệu, hương liệu quý giá.
 
Trong bài văn này, tác giả chỉ nói đến hương thơm hoa trái, sức sống và vẻ đẹp của thảo quả rừng Đản Khao, Lào Cai.
 
Thảo quả khi đã vào mùa, thì ngọn gió tây “lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi...”. Lúc ấy, những thôn xóm Chin San được ướp trong hương thảo quả “ngọt lựng, thơm nồng”. Cả một không gian đất trời, núi rừng đều nồng nàn hương thảo quả: "Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm”. Một cách viết tài hoa. Câu văn rất ngắn. Như nhún nhảy, điệu đà. Chữ “thơm” được điệp lại nhiều lần.
 
Hương thảo quả không chỉ ban phát cho thiên nhiên, cho gió, cho cây cỏ, cho đất trời mà còn là tặng phẩm cho những con người đã chịu thương chịu khó gieo trồng nên cây thảo quả: “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn”.
 
Khi thảo quả trên rừng Đản Khao “đã chín nục” thì hương vị nó đến mê say ngây ngất kì lạ đến như thế. Phải chăng tác giả đã từng sống nhiều năm nơi núi rừng Đản Khao nên mới viết thật hay, thật say sưa về hương trái thảo quả như vậy !
 
Thảo quả là một loài cây có một sức sống rất mãnh liệt, sự sinh sôi mạnh mẽ. Chỉ sau một năm gieo trồng, cây thảo quả đã “lớn cao tới bụng người”. Chỉ một năm sau nữa, khi cây thảo quả “lên hai tuổi” thì từ một thân lẻ “thảo quả đâm thêm hai nhánh mới”. Mùa xuân đến, thảo quả ngày một thêm tươi tốt, “thoáng cái, dưới bóng râm lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian”. Ma Văn Kháng sử dụng rất đắt một số từ ngữ để đặc tả sự sinh sôi nhanh chóng, mạnh mẽ của thảo quả: “thoáng cái, sầm uất, lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm”. Người đọc cảm thấy mình như được ngắm nhìn rừng cây thảo quả trong mùa xuân.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NS
23 tháng 6 2020 lúc 12:12

-Điệp ngữ : ''thơm''  nhằm nhấn mạnh hương thơm ngất ngây đến kì lạ của thảo quả khi chín . Đặc biệt , tác giả đã sử dụng những câu đơn ngắn gọn , xúc tích khiến cho nhịp điệu của câu thêm phần sinh động , điệu đà.

-Trong bài , ta cũng thấy được sự sinh sôi của thảo quả :  ''Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng nhóm lan tỏa, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian.'' Viết như vậy , tác giả muốn miêu tả  sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

-Đặc biệt hơn  , thảo quả lại mọc dưới gốc cây , những chùm thảo quả đỏ chon chót rực rỡ như bừng lên những ''ngọn lửa nhỏ''  dưới những gốc cây.Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nhiều ngọn mới, nhấp nháy.

===>Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt lạ kì, đồng thời là sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả vô cùng đặc sắc của nhà văn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MS
Xem chi tiết
NA
1 tháng 12 2021 lúc 8:09

Tham Khảo :

Tình thương của bà dành cho con cháu vô cùng thắm thiết bao la. Các con các cháu ở xa, đi xa về, bà mong đợi, bà nhớ thương. Đã bước sang giêng hai rồi, nhưng chùm cam ngọt trong vườn, bà vẫn dành lại cho con cháu:

Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đong đưa.

Chữ “dành”, chữ “chờ’' , chữ “phần” trong hai câu thơ 3, 4 tiếp theo đã nói lên thật cảm động đức thảo hiền của người bà kính yêu: “Quả ngon dành tận cuối mùa / Chờ con, phần cháu, bà chưa trảy vào”. Ai đã đọc tục ngữ ca dao chắc sẽ hiểu được tấm lòng đôn hậu và đức hy sinh mênh mông của ông bà, cha mẹ đối với con cháu: “Cái gì thơm ngon: dành con, phần cháu / Cái gì quý báu: dành cháu, phần con”

Bình luận (0)
NH
1 tháng 12 2021 lúc 8:10

Tham khảo
Trong các tác phẩm văn học viết về tình cảm gia đình, quê hương, đặc biệt là tình cảm bà cháu thì có rất nhiều nhà thơ nói đến, chúng mình đã từng được đọc, được học như "Tiếng gà trưa" của thi sĩ Xuân Quỳnh; "Bếp lửa" của nhà thơ Bằng Việt...Trong số đó, bài thơ "Quả ngọt cuối mùa" của nhà thơ Võ Thanh An cũng đã chuyển tải những tình cảm nồng ấm, thương yêu, đức hi sinh của người bà với cháu và lòng biết ơn sâu nặng của người cháu đối với bà. 

Bình luận (0)
BD
25 tháng 1 2024 lúc 20:25

Cảm thụ đoạn thơ cuối của bài Qủa ngọt cuối mùa của tác giả Võ Thanh An, giúp tui với, tui đang gấp!

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
25 tháng 11 2021 lúc 18:53

tỉnh Lào Cai.

Bình luận (6)
H24
25 tháng 11 2021 lúc 18:54

Lào Cai :P

Bình luận (0)
DD
25 tháng 11 2021 lúc 18:54

Lào Cai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LM
11 tháng 1 2022 lúc 20:26

Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh Lào Cai của nước ta.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 20:30

đoán xem

Bình luận (1)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 22:46

thảo quả chín ở tỉnh Lào Cai nha

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LL
25 tháng 11 2021 lúc 18:11

nhanh đi ạ

Bình luận (0)
HH
25 tháng 11 2021 lúc 19:01

LÀO CAI

 

Bình luận (0)
VG
25 tháng 11 2021 lúc 19:08

Lào Cai 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
28 tháng 11 2021 lúc 20:37

B

Bình luận (0)
VG
28 tháng 11 2021 lúc 20:37

Lào Cai 

Bình luận (0)
H24
28 tháng 11 2021 lúc 20:37

Lào Cai

Bình luận (0)