Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2018 lúc 15:08

1. Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng 

Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.


 

Bình luận (0)
TG
24 tháng 3 2018 lúc 15:11

Tóm tắt lý thuyết

1. Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng 

Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Bình luận (0)
H24
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Bình luận (0)
HH
24 tháng 3 2018 lúc 20:29

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
12 tháng 12 2021 lúc 9:18

Lý thuyết thì SGK có hết ak! 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
25 tháng 3 2018 lúc 17:28

1. Nghiệm của đa thức một biến

Cho đa thức P(x)

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x).

2. Số nghiệm của đa thức một biến

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1, 2, 3, ..., n nghiệm hoặc không có nghiệm nào.

Tổng quát: Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt qua bậc của nó.

Bình luận (0)
OS
26 tháng 3 2018 lúc 18:37

SGK nha tự xem

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2018 lúc 15:29

Khái niệm về biểu thức đại số

Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2018 lúc 15:32

Mik nghĩ :

Biểu thức đại số là các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính 

( cộng , trừ , nhân , chia , nâng lũy thừa ..) làm thành 1 biểu thức 

Chúc bn hok tốt !!

Bình luận (0)
NA
18 tháng 3 2018 lúc 18:09

khái niệm về biểu thức đại số:

Những biểu thức mà trong đó ngoài các phép tính cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên lũy thừa , ko chỉ những số mà còn có các chữ đại diện cho số, người ta gọi đó là biểu thức đại số

học tốt ~~~

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2018 lúc 14:45

1. Giá trị của một biểu thức đại số

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính

2. Lưu ý:

- Đối với biểu thức nguyên, ta luôn tính được giá trị của nó tại mọi giá trị của biến.

- Đối với biểu thức phân ta chỉ tính được giá trị của nó tại những giá trị của biến làm cho mẫu khác không. 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 15:58

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NK
7 tháng 11 2021 lúc 7:57

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

Bình luận (1)
NK
7 tháng 11 2021 lúc 7:58

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy 

Bình luận (0)
NK
7 tháng 11 2021 lúc 8:14

2.

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

3.

Công thức tính công suất như sau:

P=AtP=At

4.

Biểu thức:

cong-thuc-dinh-luat-om

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
HG
15 tháng 5 2016 lúc 18:30

N là tập hợp số tự nhiên.

N* là tập hợp số tự nhiên khác 0.

 

Bình luận (0)
TH
15 tháng 5 2016 lúc 19:39

A = { 0 ,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ........ }

A= { 1 ;2;3;4;5;6 ............. }

Bình luận (0)
TH
15 tháng 5 2016 lúc 19:39

tik cho mik nha

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2025
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn