Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
12 tháng 4 2017 lúc 12:16

Lên google tìm đi

Bình luận (0)
H24
28 tháng 8 2017 lúc 14:31

cho hết sách rồi

Bình luận (0)
HL
29 tháng 8 2017 lúc 6:53

lâu rùi ko cần nữa h cần hóa lớp 8 cơ faded_the_work

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
30 tháng 3 2019 lúc 20:39

Mình cũng chuẩn bị thi đây

Bình luận (0)
ND
30 tháng 3 2019 lúc 20:41

trường nào zậy

Bình luận (0)
ND
30 tháng 3 2019 lúc 20:42

mình ở trường THCS diễn Tháp Diễn Châu Nghệ An

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
NT
13 tháng 11 2023 lúc 19:14

có cại nịt

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LC
25 tháng 3 2019 lúc 21:54

bạn có cái đề HSG đăng đạo ko tui xin cái 

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
NV
13 tháng 3 2016 lúc 22:34

năm nay đề toán HSG lớp 7 ở thư viện giáo án điện tử hay violet

bác anh làm ở phòng giáo dục mà

ủng hộ nhé

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2016 lúc 22:10

vào thư viện giáo án điện tử mà tìm

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
BH
19 tháng 4 2016 lúc 20:26

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN HOẰNG HOÁ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 18/03/2015
Thời  gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi này có 05 câu, gồm 01 trang)

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50

b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.

c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Cho biểu thức: 

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.

b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2

c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .

Bài 4 (5,0 điểm)

Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300

a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b. Tính số đo của góc DBC.

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.

Bài 5 (2,0 điểm)

a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn: 

b. Cho . Chứng minh A là số tự nhiên chia hết cho 5.

Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6 

Bài 1 (4,5 điểm)

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9

Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15

b. Do  chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A = 

Vì A =  chia cho 9 dư 1 →  - 1 chia hết cho 9 → 

↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6

Vậy x = 6; y = 1

c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3

Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3

Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Để B nhận giá trị nguyên thì n - 3 phải là ước của 5

=> n - 3 ∈ {-1; 1; -5; 5} => n ∈ { -2 ; 2; 4; 8}

Đối chiếu đ/k ta được n ∈ {- 2; 2; 4; 8}

b. Với x = 2, ta có: 22 + 117 = y2 → y2 = 121 → y = 11 (là số nguyên tố)

* Với x > 2, mà x là số nguyên tố nên x lẻ y2 = x2 + 117 là số chẵn

=> y là số chẵn

kết hợp với y là số nguyên tố nên y = 2 (loại)

Vậy x = 2; y = 11.

c. Ta có: 1030= 100010 và 2100 =102410. Suy ra: 1030 < 2100 (1)

Lại có: 2100= 231.263.26 = 231.5127.64 và 1031=231.528.53=231.6257.125

Nên: 2100< 1031 (2). Từ (1) và(2) suy ra số 2100 viết trong hệ thập phân có 31 chữ số.

Bình luận (0)
LD
19 tháng 4 2016 lúc 20:27

Mik có 

Bình luận (0)
PA
19 tháng 3 2017 lúc 17:43

ủa bài 4 đâu

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
H24

Đề khác lắm bn ak

Bình luận (0)
TG
4 tháng 3 2019 lúc 18:55

Vương nhật vũ tớ cũng đang tìm nè

Bình luận (0)
VN
4 tháng 3 2019 lúc 18:56

tui có mà ở đâu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CB
7 tháng 1 2018 lúc 21:18

PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC
Trường THCS Thị trấn Cành Nàng 

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học: 2011-2012
Môn thi: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 điểm) Tính
a) 4. 52 – 3. (24 – 9) b) c) 
Câu 2: (3 điểm) Tìm x biết 
a) (x - 15) : 5 + 22 = 24    b) -(- 4)    c) 
Câu 3: (5 điểm)
1) Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.
a) Tính A
b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? 
c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? 
2) Thay a, b bằng các chữ số thích hợp sao cho 
3) Cho a là một số nguyên có dạng a = 3b + 7 (bZ). Hỏi a có thể nhận những giá trị nào trong các giá trị sau ? Tại sao ?
a = 11 ; a = 2002 ; a = 2003 ; a = 11570 ; a = 22789 ; a = 29563 ; a = 299537. 
Câu 4: (3 điểm)
a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng số đó chia cho 9 dư 5, chia cho 7 dư 4 và chia cho 5 thì dư 3
b) Cho A = 1 + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201272 và 
B = 201273 - 1. So sánh A và B.
Câu 5: (6 điểm)
Cho góc bẹt xOy, trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2 cm; trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM = 1 cm; OB = 4 cm. 
a. Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b. Từ O kẻ hai tia Ot và Oz sao cho tOy = 1300, zOy = 300. Tính số đo tOz.

Bình luận (0)
NV
7 tháng 1 2018 lúc 21:17

ĐỀ 1
Câu 1: (4 điểm). 
1) Tìm tự nhiên n sao cho 4n – 5 chia hết cho 2n – 1. 
2) Cho S = 31 + 33 + 35 + ... + 32011 + 32013 + 32015. Chứng tỏ:
a) S không chia hết cho 9 
b) S chia hết cho 70.
Câu 2: (5 điểm)
Tìm x biết: ( x + 1) + ( x + 2) + . . . + ( x + 100) = 5750.
Tìm số nguyên x, y biết x2y – x + xy = 6
c) Cho  Biết A = 2013. Hỏi A có bao nhiêu số hạng? Giá trị của số hạng cuối cùng là bao nhiêu?
Câu 3: (2 điểm) 
Tìm giá trị nhỏ nhất của phân số  ( là số có 2 chữ số)
Câu 4. (4 điểm) 
Trong một buổi đi tham quan, số nữ đăng kí tham gia bằng  số nam. Nhưng sau đó một bạn nữ xin nghỉ, một bạn nam xin đi thêm nên số nữ đi tham quan bằng số nam. Tính số học sinh nữ và học sinh nam đã đi tham quan.
Câu 5: (5 điểm) 
Cho , . Kẻ tia Om là tia phân giác của góc xOy.Tính số đo . 

ĐỀ 2
Bài 1( 4 điểm)
a, Chứng tỏ 4x + 3y chia hết cho 7 khi 2x + 5y chia hết cho 7
b, Tìm các số tự nhiên có bốn chữ số sao cho khi chia nó cho 130 , cho 150 được các số dư lần lượt là 88 và 108.
Bài 2 ( 5,0 điểm) :
a) Tính A = 
b, Tìm phân số lớn nhất, khi chia các phân số  và  cho nó ta đều được các thương là số nguyên.
Bài 3 (2,0 điểm) :
a, Cho biết S =  . Chứng minh rằng  < S < 
Bài 4 (4,0 điểm): Tổng bình phương của 3 số tự nhiên là 2596. Biết rằng tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là , giữa số thứ hai và số thứ ba là . Tìm ba số đó.
Bài 5 ( 5,0 điểm) : 
Cho tia Oz nằm trong góc vuông xOy. Vẽ tia Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc tOz. Vẽ tia Om sao cho tia Oy là phân giác của góc zOm.
a, Chứng minh rằng tia Om và tia Ot là hai tia đối nhau .
b, Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, biết góc x’Om bằng 300 . Tính góc tOz .
c, Vẽ thêm 2014 tia phân biệt gốc O (không trùng với các tia Ox,Oz,Oy,Om,Ox’ và Ot). Hỏi trong hình vẽ có tất cả bao nhiêu góc ?
ĐỀ 3
Bài 1 ( 4điểm):
a) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 25 ; 28 ; 35 thì được các số dư lần lượt là 5 ; 8 ; 15.
b) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho:  

Bài 2 ( 5điểm): Cho S= 1 – 3 + 32 – 33 + ... + 398 – 399.
a) Chứng minh rằng S là bội của -20.
b) Tính S, từ đó suy ra 3100 chia cho 4 dư 1.


Bài 3 (2 điểm ): Tìm số tự nhiên n để phân số  đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 4 ( 4 điểm): Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn, nếu dùng cả máy 1 và máy 2 thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể, dùng cả máy 2 và máy 3 thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể, còn nếu dùng máy 1 và máy 3 thì sau 2 giờ 24 phút bể sẽ đầy. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng 1 mình thì sau bao lâu bể sẽ đầy?

Bài 5 (5 điểm): Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB. 
a) Tính số đo mỗi góc. 
b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.
c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm n tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?
viết ra đc hông -_-

Bình luận (0)