Từ"bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh
được dùng với nghĩa................
Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ...
Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa
nghĩa chuyển nha bn
k mk nha
trân thành cảm ơn bn
Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .
Từ " bừng tỉnh " trong câu " Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh " được dùng với nghĩa chuyển vì chữ " bừng " mới là nghĩa gốc còn khi thêm một từ nào đó hợp với nó thì ta sẽ được nghĩa chuyển .
Vậy từ " bừng tỉnh " trong câu trên là nghĩa chuyển
Từ "núi" trong câu : "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh." được dùng với nghĩa .................... .
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về …………………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết …………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết …quả………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái nghĩa……….nghĩa với từ hạnh phúc.
trong câu nào dưới đây" rừng" được dùng với nghĩa gốc
a) Núi rừng TRƯỜNG SƠN như bừng tỉnh...................
b) Ngày 2-9, đường phố tràn ngập rừng cờ và hoa.................
c) Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ HÙNG VƯƠNG
nhanh nha mik cần gấp ai nhanh mik tick
Câu a, Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh
từ "rừng" được dùng với nghĩa gốc
a) Núi rừng TRƯỜNG SƠN như bừng tỉnh.....( nghĩa gốc)..............
b) Ngày 2-9, đường phố tràn ngập rừng cờ và hoa........( nghĩa chuyển )...........
c) Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ HÙNG VƯƠNG ........( nghĩa chuyển ) ......
Chúc học tốt
Câu 1 : từ "rừng" trong câu nào được dùng với nghĩa gốc
a. Núi rưng Trường Sơn như bừng tỉnh
b. Ngày khai giảng , sân trường tràn ngập một rừng cờ hoa
c.Một rừng người về đay dự hội
Câu 2 :từ "xù xì " thuộc loại từ nào ?
a. danh từ
b.tính từ
c. động từ
Câu 3 : Chọn nhóm từ phù hợp nhất với chủ điểm Con người với thiên nhiên
a. đất nước,tổ quốc,non sông
b. hòa bình , thái binh, thanh bình
c. bầu trời , cánh đồng, dòng sông
Câu hỏi 1:
Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là y.
Câu hỏi 2:
Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .
Câu hỏi 3:
Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".
Câu hỏi 4:
Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”
Câu hỏi 5:
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau : “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về .”
Câu hỏi 6:
Từ trái nghĩa với từ "chiến tranh" là từ "hòa ".
Câu hỏi 7:
Những từ : "bần thần", "lao xao", "thưa thớt", "rầm rập" là từ .
Câu hỏi 8:
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ nghĩa.
Câu hỏi 9:
Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là “ ruổi”.
Câu hỏi 10:
Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng sinh.
câu 1 : thái y
câu 2 : nghĩa chuyển
câu 3: chia rẽ
câu 6:hòa bình
câu 7: từ láy
câu 8: từ nghĩa chuyển
câu 9: ruổi bước
câu 10: rừng nguyên sinh
Giải nghĩa từ " bừng tỉnh " trong câu "Nàng bừng tỉnh" và cho biết em giải nghũa từ bằng cách nào ??