giải từ bài 20.1 đến 20.4 SBT Vật Lí lớp 6
giải bài 21.1 đến 21.4 SBT Vật Lí lớp 6
https://loigiaisachbaitap.com/bai-21-mot-so-ung-dung-cua-su-no-vi-nhiet-sbt-vat-ly-lop-6.html
Bài 21.1 trang 66
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Trả lời: Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Bài 21.2 trang 66 SBT Lý 6
Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Bài làm: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Bài 21.3 trang 66 Lý 6
Đế ghép chặt hai tấm kim loại vào nhau người ta thường dùng phương pháp tán rivê. Nung nóng đỏ đinh rivê rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại. Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt ra. Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt hai tấm kim loại (H.21.1). Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Khi nguội đi, đinh rivê co lại, giữ chặt hai tấm kim loại.
Bài 21.4 SBT Vật lý 6
Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kép ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng.
Giải: Hình 21.2a: Khi nhiệt độ tăng;
Hình 21.2b: Khi nhiệt độ giảm.
Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.
Nối A,B bằng một thanh kim loại. Hãy chỉ ra chiều dòng điện nếu quả cầu A nhiễm điện tích dương? Giair thíchTrả lời:
Hai lá nhôm xòe ra vì chúng nhiễm điện cùng loại nên đẩy nhau.
Không có hiện tượng gì xảy ra. Vì thanh nhựa là vật cách điện nên điện tích không thể dịch chuyển qua nó.
Hai lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, còn hai lá nhôm gắn với quả cầu B xòe ra.
Vì thanh kim loại là vật dẫn điện. Các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B qua thanh kim loại. Quả cầu A mất bớt điện tích. quả cầu B có thêm điện tích.
\(\Rightarrow\)Chiều dòng điện: Từ A sang B (cực dương sang cực âm)
~Học tốt!~
Bài 20.3 ( SBT Vật Lí 6 )
Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.
bạn nào giải hộ mình bài tập từ 5.1 đến 5.4 sbt toán hinh lớp 7
Bài 24-25.7 ( SBT VẬT LÍ 6 )
Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn
Giải hộ mk bài 27.10 và 28.18 sbt vật lí 7 vs nke
27.10:
a) Cường độ dòng điện di qua Đ1 và Đ2 là 0.35A
b) vì Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp=> U13=U12+U23=3.2+2.8=6V
28.18:
a) vì Đ1 và Đ2 mắc song song => U1=U2=2.8V
b) Ta có I1+I2=I
Hay I1+0.22=0.45
=> I1=0.45-0.22=0.23
Giải SBT địa lí 6 trang 28 bài 7
Bài sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
Ko hok SBT địa lý đâu, hok tập bản đồ
Đây là chất gì ? Quan sát đồ thị sau :
Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực