Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
ST
23 tháng 2 2017 lúc 21:50

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\) <=> n - 2 là ước của 5

Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Vì n - 2 là ước của 5 nên ta có:

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 5 => n=  7

n - 2 = -5 => n = -3

Vậy n = {3;1;7;-3}

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DH
1 tháng 3 2018 lúc 21:44

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 5 thì n = 7

Nếu n - 2 = -5 thì n = -3

Vậy n = {-3;1;3;7}

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2018 lúc 21:45

TA CÓ: \(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\)

ĐỂ A NHẬN GIÁ TRỊ TRONG TẬP SỐ NGUYÊN THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=5=>n=7

n-2=-5=>n=-3

Vậy ...

học tốt ~~~

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
LX
9 tháng 3 2017 lúc 19:17

vậy=> n-2 thuộc Ư(23)=(1;-1;23;-23)

=> n-2=1 thì n=3

=> n-2= -1 thì n= 1

=> n-2= 23 thì n= 25

=> n-2= -23 thì n= -21

k cho m nha

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
PD
9 tháng 3 2017 lúc 19:19

Ta có \(\frac{23}{n-2}\)

n-2\(\in\)Ư(23)

n-2\(\in\){-23;-1;1;23}

n\(\in\){-21;1;3;25}

Bình luận (0)
NB
9 tháng 3 2017 lúc 19:54

để 23/n-2 có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi 

23 chia hết cho n-2

=>n-2e {-23;-1;1;23}

=>n e {-20;1;3;25}

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
DH
28 tháng 2 2016 lúc 18:35

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) là số nguyên

=> n - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

Ta có : n - 2 = - 5 <=> n = - 5 + 2 => n = - 3 ( TM )

           n - 2 = - 1 <=> n = - 1 + 2 => n = 1 ( TM )

           n - 2 = 1 <=> n = 1 + 2 => n = 3 ( TM )

           n - 2 = 5 <=> n = 5 + 2 => n = 7 ( TM )

Vậy n ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Bình luận (0)
NQ
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

Để A nhận GT nguyên thì n  + 3 chia hết cho n - 2

n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n  - 2

Nên 5 chia hết cho n - 2

 n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

 n thuộc {-3 ;1 ; 3 ;  7} 

Bình luận (0)
TN
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

=> n+3 chia hết n - 2

=> ( n - 2 ) + 5 chia hết  n - 2

=> 5 chia hết n - 2 

=>n-2 thuộc ước 5

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 2 2016 lúc 8:02

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
MH
28 tháng 2 2016 lúc 8:03

Để A nguyên thì:

n + 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-3; 1; 3; 7}

Vậy n thuộc {-3; 1; 3; 7} thì A nguyên.

Bình luận (0)
TT
28 tháng 2 2016 lúc 8:11

để A nhận giá trị nguyên thì ta có :

 n-2 khác 0 và n+3 chia hết cho n-2 =>n+3=[n-2].k => n= [n-2] .k-3 

Bình luận (0)
BC
Xem chi tiết
HP
26 tháng 2 2016 lúc 22:03

Ta có: A nguyên

=>n+3 chia hết chi n-2

=>(n-2)+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>5 chia nhết cho n-2

=>n-2 thuộc E Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n E {3;7;1;-3}

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết