Tìm các phân số a,b biết:
36/10a+b=a+b
Tìm giá trị lớn nhất của phân số (10a+b)/(a+b) a,b là các số tự nhiên có 1 chữ số ;a,b khác 0
\(\frac{10a+b}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)
DO a và b là các chữ số =>\(\hept{\begin{cases}0< a< ho\text{ặc}=9\\0< ho\text{ặc}=b< ho\text{ặc=9}\end{cases}}\)
Để p/s cho lớn nhất =>b lớn nhất=9 và a nhỏ nhất=1
Đặt \(A=\frac{10a+b}{a+b}\) ta có :
\(A=\frac{a+b+9a}{a+b}=\frac{a+b}{a+b}+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\) ( bước cuối làm hơi tắt )
Để \(A\) đạt GTLN thì \(\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\) phải đạt GTLN hay \(1+\frac{b}{a}>0\) và đạt GTNN \(\Rightarrow\)\(\frac{b}{a}>-1\)
Lại có : \(\frac{a}{b}>0\) \(\left(a,b\ne0\right)\) và đạt GTNN
Mà \(1\le a,b\le9\) nên \(a=1\) và \(b=9\)
Suy ra :
\(A=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9.1}{1+9}=1+\frac{9}{10}=\frac{10}{10}+\frac{9}{10}=\frac{19}{10}\)
Vậy GTLN của A là \(\frac{19}{10}\) khi \(a=1\) và \(b=9\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 7 : Tìm các số tự nhiên a,b biết: 10a+168 = b2
Xét a=0=>10a+168=1+168=169=132
=> a=0;b=2
Xét a khác 0=>10a có tận cùng bằng 0 .
=> 10a+168 có tận cùng bằng 8 không phải số chính phương .
=> không có b
Vậy a=0; b=2
Tìm phân số dương(a/b) tối giản biết : (a/b) nhân với các phân số 36/5;24/15;16/9 đêu là các số nguyên
Như vậy thì a phải là bội của 5; 15; 9
BSCNN của 3 số là: 3.3.5=45
=> a =45.n (với n là số tự nhiên)
b phải là ước của: 36, 24, 16
Các ước của 3 số trên là: 1; 2; 4
Vậy phân số a/b là: 45.n/2 (n là số lẻ)
Và 45n/4 với n là số tự nhiên không chia hết cho 4
tìm các số phân số a/b có giá trị bằng
a)36/45, biết BCNN(a,b)=300
b)21/35, biết UCLN (a,b)=30
các bạn trình baì giúp mình nhé
Bài 1: Tìm chữ số tận cùng của các các tổng sau:
a) A = 21 + 35 + 49 + 513 + .... + 20238085
b) B = 23 + 37 + 411 + ... + 20238087
Bài 2: Tìm số tự nhiên a, b biết:
a) 2a + 154 = 5b b) 10a + 168 = b2
Bài 3: Chứng minh rằng các tổng sau không thể là số chính phương (Gợi ý: để ý chữ số tận cùng)
a) M = 19k + 5k + 1995k + 1996k (với k chẵn)
b) N = 20042004k + 2003
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) 55 - 54 + 53 chia hết cho 7
b) 76 + 75 - 74 chia hết cho 11
c) 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2119 chia hết cho 7
d) 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 2239 chia hết cho 105
e) 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương n
Bài 2 :
a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)
-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)
\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)
\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)
Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)
\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)
mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)
Bài 3 :
a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)
Ta thấy :
\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)
mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))
\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)
mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)
\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)
\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.
b) \(N=2004^{2004k}+2003\)
Ta thấy :
\(2004k=4.501k⋮4\)
mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)
\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)
\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)
\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)
Bài 4 :
a) \(5^5-5^4+5^3\)
\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)
\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)
b) \(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)
\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)
\(\Rightarrow dpcm\)
c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)
\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)
\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)
\(\Rightarrow dpcm\)
e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)
\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)
Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn
\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)
\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)
Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)
Tìm các phân số a/b có giá trị bằng:
36/46 biết BCNN (a, b) = 300
21/35 biết ƯCLN (a, b) =30
Tìm các phân số a/b có giá trị bằng:
a/ 36/45, biết BCNN(a,b) = 300
b/ 21/35, biết ƯCLN(a,b) = 30
c/ 15/35, biết ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = 3549
mới nhìn câu hỏi thôi là thấy đau đầu rồi đó
a)\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{4k}{5k}\)
\(=>ƯCLN\left(a,b\right)=ƯCLN\left(4k,5k\right)=4.5.k=20k=300\)
\(=>k=\frac{300}{20}=15\)
\(=>a=4.15=60;b=5.15=75\)
\(=>\) \(\frac{a}{b}=\frac{60}{75}\)
b)\(\frac{a}{b}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{3.30}{5.30}=\frac{90}{150}\)
c)\(\frac{a}{b}=\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)
\(=>\frac{a}{3}=\frac{b}{7}\)hay\(\frac{a}{3}.\frac{b}{7}=\left(\frac{a}{3}\right)^2=\frac{ab}{21}=\frac{3549}{21}=169\)
\(\frac{a}{3}=13;-13=>a=39;-39,b=91;-91\)
\(=>\frac{a}{b}=\frac{39}{91}hay\frac{a}{b}=\frac{-39}{-91}\)
Tìm các phân số a /b có giá trị bằng :
a. 36/45 , biết BCNN ( a,b ) = 300.
b. 21/35 , biết ƯCLN ( a,b ) = 30
c. 15/35 , biết ƯCLN ( a,b ).BCNN ( a,b ) = 3549
a) \(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
\(\RightarrowƯCLN=\frac{a}{4}\).
Mà BCNN = \(\frac{ab}{ƯCLN}\)
\(\Rightarrow300=\frac{ab}{\left(\frac{a}{4}\right)}\)
Suy ra b = 75
Suy ra a = 60
b với c tương tự nha bn!!!
Theo bài ra , ta có :
2135 =35 =ab mà UCLN(a,b) = 30
=) ab =35 =3×305×30 =90150
Vậy phân số mới là 90150
Tìm các số phân số a/b có giá trị bằng:
36/45, biết BCNN(a,b) = 3000
Giải
Ta có: a/b= 4/5 => a/b= 4k/5k(k thuộc N)
Vì BCNN(a,b)= 3000 => BCNN(4k,5k)=3000
=> k nhân BCNN(4,5)=3000
mà BCNN(4,5)= 20
=> k nhân 20=3000
=> k =3000 : 20
=>k = 150
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{4\cdot150}{5\cdot150}\) =\(\frac{600}{750}\)